Những đặc điểm địa chất bất thường trên hành tinh đỏ tạo nên một hình ảnh thú vị khi nhìn từ tàu trinh sát quỹ đạo (MRO) của NASA.
Nhiệm vụ lập bản đồ bên trong sao Hỏa của tàu thăm dò InSight đã kết thúc hôm 20/12 do con tàu bị quá nhiều bụi bao phủ.
Một tảng đá nhỏ đã lọt vào bánh trước của robot thăm dò Perseverance và trở thành bạn đồng hành trong suốt hành trình dài hơn 8,5 km.
Khám phá mới của tàu Chúc Dung cho thấy hoạt động của nước lỏng trên sao Hỏa diễn ra gần đây hơn những gì các nhà khoa học từng nghĩ.
NASA đã quyết đinh hợp tác với công ty Lockheed Martin để chế tạo tên lửa trị giá 194 triệu USD chở mẫu vật từ sao Hỏa về Trái Đất.
Tàu Thiên Vấn 1 gửi về Trái Đất đoạn video tự sướng trên quỹ đạo sao Hỏa, cho thấy nhiều bộ phận của con tàu và một phần hành tinh.
Thiết bị tự hành Perseverance tìm thấy các hợp chất hữu cơ chứa carbon trong một số loại đá bề mặt tại miệng hố Jezero trên hành tinh đỏ.
Tàu thăm dò Chúc Dung của Trung Quốc đã trải qua ba tháng trên hành tinh đỏ, hoàn thành các nhiệm vụ thăm dò và phát hiện như kế hoạch.
Để hạ cánh, khi tách khỏi tàu quỹ đạo của Thiên Vấn-1, tàu Chúc Dung điều chỉnh hình dáng đi vào bầu khí quyển sao Hỏa với góc độ hợp lý nhất và tiếp đất.
Sau "9 phút kinh hoàng" vì mất tín hiệu, tàu thăm dò trong sứ mệnh Thiên Vấn 1 của Trung Quốc hạ cánh thành công xuống bề mặt sao Hoả sáng 15/5.
Tàu thăm dò Thiên Vấn 1 đã "hãm phanh" thành công để đi vào quỹ đạo sao Hỏa hôm 10/2 sau hành trình gần 7 tháng từ Trái Đất.
Tàu Hope sắp đi vào quỹ đạo hành tinh đỏ, trở thành con tàu đầu tiên đến đích trong bộ ba sứ mệnh sao Hỏa triển khai vào năm ngoái.
Dự kiến vào ngày 18/2, tàu thăm dò Perseverance sẽ đáp xuống sao Hỏa để thám hiểm miệng núi lửa Jezero trong một sứ mệnh kéo dài ba năm.
Sau 196 ngày bay trong không gian, tàu Thiên Vấn 1 của Trung Quốc dự kiến đi vào quỹ đạo sao Hỏa hôm 10/2, hai ngày trước Tết Nguyên Đán.
Tàu thám hiểm sao Hỏa của Trung Quốc đã bay trong không gian hơn 160 ngày và dự kiến đi vào quỹ đạo sao Hỏa trong tháng tới.
Tàu Thiên Vấn 1 mang theo tàu bay quanh quỹ đạo và robot tự hành phóng thành công từ đảo Hải Nam, bắt đầu hành trình 7 tháng tới hành tinh đỏ.
Tàu thăm dò sao Hỏa mang tên Thiên Vấn 1 của Trung Quốc sẽ cất cánh vào khoảng tháng 7 - 8 và dự kiến tới hành tinh đỏ tháng 2 năm sau.
Tàu thăm dò sao Hỏa Mars Climate Orbiter bay chệch mục tiêu hơn 160 km do chênh lệch giữa hai hệ thống đo lường.
Trung Quốc sẽ đưa tàu đổ bộ, tàu bay quanh quỹ đạo, robot tự hành lên hành tinh đỏ năm sau và mang mẫu vật về Trái Đất năm 2030.
Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đặt tham vọng sẽ là quốc gia Hồi giáo đầu tiên chinh phục sao Hỏa trong cuộc chạy đua với các cường quốc vũ trụ.