Môi trường châu Nam Cực rất khắc nghiệt với con người, nhiệt độ có thể xuống tới -80 độ C và suốt 6 tháng mùa đông không có nắng.
Đảo Qeqertaq Avannarleq ở phía bắc Greenland không phải đảo thực thụ mà là tảng băng trôi đỉnh phẳng với lớp đất và sỏi đá khác thường che phủ.
Tảng băng trôi khổng lồ A68a tiếp tục vỡ nhỏ gần hòn đảo hải ngoại Nam Georgia của Anh, đe dọa quần thể động vật hoang dã bản địa.
GreenlandTảng băng với diện tích lớn hơn thành phố Paris vỡ ra từ sông băng Greenland khiến các nhà khoa học lo ngại.
Theo chuyên gia tại Đại học Swansea, tảng băng trôi tách ra là hiện tượng tự nhiên và sẽ không gây ảnh hưởng lớn.
Những viên đá to bằng đầu ngón tay liên tục dội xuống, sau vài phút lượng đá dày đặc kết thành tảng rộng trên các mái nhà, ruộng vườn.
Áp lực của sóng lên các tảng băng sẽ khiến nước và tuyết bắn tung lên cao, tương tự như hiện tượng núi lửa phun trào.
Nhật Bản đang dự tính kế hoạch xây dựng một trạm nghiên cứu mới tại Nam Cực, nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu trên lục địa băng và theo dõi hiện tượng biến đổi khí hậu của Trái Đất.
Các nhà nghiên cứu vừa lần đầu phát hiện các hồ nước nằm bên dưới thềm băng ở Greenland, đảo lớn nhất thế giới.
Một tảng băng trôi có kích thước khổng lồ, với diện tích gấp tám lần kích thước của khu Manhattan (Mỹ) và to ngang thành phố Hamburg (Đức), đã vỡ ra tại một sông băng ở Nam Cực.
Khối băng màu xanh lung linh như ngọc bích trên mặt hồ Baikal là món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng nơi đây.
Một nhiếp ảnh gia người Anh ghi lại hình ảnh đẹp về động băng xanh trong lòng sông Gorner ở Zermatt, Thụy Sĩ.