Các nhà nghiên cứu tìm thấy bằng chứng sông Amazon từng chảy từ tây sang đông thay vì đông sang tây như ngày nay, có thể do biến đổi địa chất.
BrazilMực nước của những phụ lưu lớn đổ vào sông Amazon, sông lớn nhất trên Trái Đất, đã thấp tới mức kỷ lục, khiến tàu thuyền mắc cạn, đe dọa cá heo và kế sinh nhai của người dân.
Nhiệt độ nước sông này thường khoảng 50-90 độ C, có khúc tới 100 độ C, đủ để khiến bất kỳ ai chạm vào dù chỉ vài giây cũng bị bỏng.
Dài 6.992 km, Amazon là một trong những con sông dài nhất thế giới, có diện tích thoát nước lớn nhất và nhiều phụ lưu nhất thế giới.
BrazilMực nước dòng sông chảy qua rừng mưa Amazon tụt xuống mức thấp nhất trong hơn một thế kỷ hôm 16/10 do hạn hán, ảnh hưởng tới hàng trăm nghìn người và phá hủy hệ sinh thái.
Chúng là loài cá săn mồi, vô cùng dữ tợn ở sông Amazon, có khả năng nuốt số lượng cá bằng một nửa kích thước của cơ thể.
Dù dài gần 7.000 km, sông Amazon không có cây cầu nào do nhu cầu xây dựng không đủ lớn, chi phí và thách thức về kỹ thuật.
Nghiên cứu mới cho thấy rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới không còn là "lá phối xanh" giúp giảm ô nhiễm carbon do con người tạo ra.
BrazilSerginho Laus đam mê lướt Pororoca - những con sóng bất tận đổ từ đại dương vào sông Amazon, và hai lần từng lập kỷ lục thế giới.
Mẫu vật hoa mặt trăng nhiệt đới được trồng tại vườn bách thảo của Đại học Cambridge dự kiến khoe sắc vào ban đêm trong một vài ngày tới.
Dòng điện 1.000 volt do lươn điện phóng ra đủ khiến các cơ bắp của cá sấu cayman co giật mất kiểm soát đến mức không thể phản đòn.
Những con bướm liên tục bay lượn quanh đầu rùa để uống nước mắt trong khi bầy rùa phơi nắng bên sông Amazon lộ rõ vẻ không thích.
Dù dòng Amazon trải dài từ dãy Andes tới Đại Tây Dương qua nhiều quốc gia Nam Mỹ, không nơi nào xây dựng cầu qua sông.
Nhiều du khách thừa nhận họ biết sông Nile ở Ai Cập, nhưng không biết nó chảy qua những nước nào.
Thí nghiệm của một nhà khoa học người Mỹ chứng minh truyền thuyết 200 năm về lươn điện, sinh vật nguy hiểm ẩn dưới lòng sông Amazon có khả năng vọt khỏi mặt nước và hạ gục thú săn mồi bằng dòng điện cực mạnh.
Thí nghiệm của nhà khoa học người Mỹ chứng minh truyền thuyết 200 năm về lươn điện, sinh vật nguy hiểm ẩn dưới sông Amazon có khả năng vọt khỏi mặt nước và hạ gục đối thủ bằng dòng điện cực mạnh.
Một loài cá sông Amazon có họ với cá ăn thịt piranha và được cho là ăn tinh hoàn người xuất hiện tại California, Mỹ, gây bối rối cho các nhà nghiên cứu.
Đi chợ Cái Răng hay chèo thuyền trên sông Hằng là những trải nghiệm đặc biệt lúc bình minh.