Hạn chế ăn bánh chưng, nem rán, thịt đông, đồ uống có gas, rượu bia để phòng ngừa bệnh, nhất là người thừa cân, béo phì, tiểu đường, tăng huyết áp, tim mạch.
Ăn no trước khi uống rượu bia, dùng đồ uống có cồn với lượng phù hợp, cung cấp đủ nước cho cơ thể góp phần giảm tổn thương gan.
Để không sợ bị phạt tốn tiền, bị thu bằng lái, gia đình tôi tự lập một quy tắc với nhau: đã uống rượu, bia là bắt taxi về nhà.
Ăn trước và trong khi uống rượu, tiêu thụ nhiều nước hoặc oresol pha theo chỉ dẫn, không pha trộn rượu là những cách có thể giúp đào thải nhanh cồn trong máu.
Viêm gan D là bệnh mạn tính, có thể tiến triển nhanh, tăng nguy cơ xơ gan, ung thư gan.
Uống rượu bia khiến các cơ vùng họng giãn ra, chùng xuống, cản trở lưu thông dòng khí ra vào hầu họng, dẫn đến ngáy to, nguy cơ ngưng thở khi ngủ.
Đồ uống có cồn hoặc thực phẩm chứa đường làm tăng tốc độ lão hóa da, khiến các bệnh sẵn có như chàm, viêm da tiết bã, trứng cá nặng hơn.
Hà NộiUống gần 30 ly bia trong bữa tiệc cuối năm, người đàn ông 55 tuổi xây xẩm mặt mày, mất ý thức, huyết áp lên 180/140 mmHg trong khi chỉ số bình thường dưới 140/80.
Uống paracetamol để giảm đau đầu do say, uống khi bụng rỗng, pha rượu bia với nước ngọt là những sai lầm có thể phá sức khỏe.
Uống rượu bia thường xuyên gây tổn thương gan, hại đường ruột, ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh.
Pha rượu với nước ngọt có ga, uống thêm rượu để nhanh "mã hồi", uống bia an toàn hơn là 3 quan niệm có thể gây hại sức khỏe, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Béo phì, uống rượu bia, mắc bệnh đái tháo đường, suy giáp, dễ làm tổn thương gan, tích tụ chất béo dẫn đến gan nhiễm mỡ.
Uống rượu bia thường xuyên không chỉ ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày, mà còn gây ra các vấn đề tiêu hóa như tiêu chảy, đầy hơi, trào ngược dạ dày.
Hà NộiMột lần nhậu, Hà, 31 tuổi, cố gắng uống nhiều nước ngọt vì nghĩ cách này giúp giảm say xỉn, kết quả tình trạng say càng trầm trọng hơn, phải nhập viện.
Nhiều thông tin cho rằng xông hơi sau uống rượu giúp cơ thể bài tiết mồ hôi, từ đó giảm nhanh nồng độ cồn, điều này có đúng? (Tuấn, 42 tuổi, Hà Nội)
Vợ tôi nói tiêu thụ một số món ăn như tôm, mực hấp bia, bò sốt vang cũng khiến hơi thở có cồn, thổi nồng độ vẫn lên, có đúng không? (Minh, 33 tuổi, Hà Nội).
Nhiều người nói ăn lòng trắng trứng nhiều canxi, protein nên tốt cho sức khỏe nam giới, có đúng không? (Sơn, 29 tuổi, Hà Nội).
Nhiều người cho rằng đồ uống chứa cồn giúp tăng hưng phấn, cải thiện sinh lý, điều này đúng hay sai? (Sơn, 28 tuổi, Hà Nội).
AnhNghiên cứu cho thấy uống rượu say trong một buổi dễ gây bệnh gan hơn là uống vài ly mỗi lần hoặc rải rác trong tuần.
Lối sống thiếu khoa học, thường xuyên uống rượu bia, nhiễm virus viêm gan có thể khiến men gan tăng cao.