Thống kê của Ngân hàng Thế giới cho thấy Việt Nam trở thành một trong những nguồn phát sinh rác thải nhựa lớn trên thế giới.
Nhựa từ chất thải không được thu hồi, tái chế khiến mỗi năm Việt Nam lãng phí gần 3 tỷ USD, theo Trưởng đại diện UNDP tại Việt Nam.
Theo báo cáo đệ trình lên chính phủ liên bang hôm 1/12, Mỹ là nước gây ô nhiễm nhựa lớn nhất với sản lượng khoảng 42 triệu tấn/năm.
Một nhóm nghiên cứu ở Dubai rất sửng sốt khi phát hiện những chiếc túi nylon vón thành cục to như chiếc valy trong bụng lạc đà.
Các nhà bán lẻ tại Nhật Bản bắt đầu tính phí túi nylon từ ngày 1/7 trong một động thái nhằm giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa.
Các nhà bảo tồn hôm 10/5 đã loại bỏ thành công mảnh rác thải nhựa lớn mắc kẹt trong bụng một con rùa biển ở miền đông Thái Lan.
Lệnh cấm sản phẩm nhựa dùng một lần chính thức có hiệu lực ở Senegal từ ngày 20/4 nhưng buôn bán gói nước được nới lỏng tới hết đại dịch.
Chính phủ Oman hôm 15/3 tuyên bố sẽ cấm hoàn toàn túi nhựa dùng một lần từ năm tới, tổ chức, cá nhân vi phạm có thể bị phạt 5.200 USD.
Các nhà khoa học phát hiện một loài động vật biển mới ở rãnh Mariana tại Thái Bình Dương có chứa rác thải nhựa trong cơ thể.
Số lượng hạt vi nhựa đáng báo động được tìm thấy tại một hồ nước trên đỉnh Snowdon là lời cảnh tỉnh về ô nhiễm môi trường.
Ấn ĐộNghệ sĩ đường phố biến rác thải nhựa bỏ đi thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo nhằm nâng cao nhận thức mọi người về ô nhiễm môi trường.
IndonesiaNgười phát ngôn cơ quan hải quan Deni Surjantoro cho biết khoảng 249 container chứa rác thải đã được trả lại nơi xuất xứ.
Ít nhất 7ha đất nhà kính trồng rau ở Đà Lạt bị thiệt hại khi hàng nghìn tấn rác từ bãi Cam Ly đổ xuống sau đợt mưa lũ.
Với ba vỏ chai nhựa cỡ lớn hoặc 10 cốc nhựa, người dân thành phố Surabaya có thể đổi được một vé xe buýt đi trong một giờ.
Các nhà nghiên cứu Mexico phát triển giải pháp thay thế nhựa sử dụng một lần gây ô nhiễm bằng nhựa có khả năng phân hủy chiết xuất xương rồng.
Cư dân ở thành phố Surabaya có thể đổi 3 chai nhựa đựng nước lớn hoặc 5 chai vừa lấy vé xe buýt cho chuyến đi kéo dài một giờ.
Một ngày mới, vừa ngủ dậy, bạn đã phải dùng đồ nhựa: đồng hồ, công tắc đèn, bàn chải đánh răng hay chai đựng dầu gội đầu.
Đảo Henderson nằm cách đất liền hơn 5.500 km nhưng là một trong những địa điểm có mức độ ô nhiễm rác thải nhựa cao nhất trên hành tinh.
'Nhựa là rác thải có thể tái chế được nên giải pháp cấp bách là thực hiện phân loại rác, chứ không phải không dùng đồ nhựa'.
Các doanh nghiệp cố tình cung cấp túi nhựa dùng một lần ở New Zealand có thể bị phạt tiền lên tới 65.000 USD.