Máy điện phân lớn nhất từng sản xuất tại Tây Ban Nha có công suất 500 kW, có thể sản xuất hydro bằng điện từ các trang trại gió.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương và EVN đa dạng các nguồn điện, gồm nhập khẩu, để không thiếu điện trong bất cứ trường hợp nào.
Ông Nguyễn Tâm Thịnh - Chủ tịch Hội đồng quản trị Trung Nam Group vừa bị hoãn xuất cảnh do doanh nghiệp nợ thuế hơn 21 tỷ đồng.
Địa phương này có trung bình 109 giờ nắng mỗi tháng, thậm chí có lúc, mỗi ngày chỉ có một giờ nắng.
Cơ sở lưu trữ năng lượng xanh bằng muối nóng chảy mới khánh thành ở Đan Mạch được ví như viên pin khổng lồ và cực kỳ hiệu quả.
Ấn ĐộCông viên năng lượng tái tạo Khavda cung cấp 1.000 MW điện trong chưa đầy 12 tháng sau khi khởi công.
Bộ Công Thương muốn thêm đối tượng tham gia cơ chế mua bán điện trực tiếp, thay vì chỉ khách hàng sản xuất như đề xuất ban đầu.
Zarubezhneft, tập đoàn có hơn 40 năm hợp tác cùng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, bày tỏ mong muốn phát triển điện gió ngoài khơi.
Công ty Energy Dome đang sử dụng khí cầu chứa carbon dioxide để lưu trữ năng lượng từ sức gió và ánh sáng mặt trời, qua đó đảm bảo nguồn cung cấp điện.
Tập đoàn Wartsila (Phần Lan) và đối tác Việt Nam đang nghiên cứu triển khai dự án điện linh hoạt (khí LNG kết hợp năng lượng tái tạo) đầu tiên tại Việt Nam.
Hà LanCông ty Hà Lan Solar Duck đang chuẩn bị xây dựng nhà máy điện mặt trời nổi lớn nhất thế giới với công suất 5 MW.
Ba doanh nghiệp về năng lượng tái tạo ký kết hợp đồng cung cấp 90 MWp tấm quang điện, trong đó giai đoạn một là 45 MWp, ngày 26/2 tại TP HCM.
Khu mỏ sâu hơn 1.400 m ở Phần Lan sẽ lưu trữ năng lượng tái tạo và cung cấp điện theo nhu cầu cho lưới điện.
Phần LanCông ty AW Energy chuẩn bị triển khai máy phát điện sóng dưới đáy biển ở quy mô lớn sau 31 năm phát triển và thử nghiệm.
Australia có hơn 90% trường đại học thuộc top đầu thế giới, sở hữu 4% tổng số các nghiên cứu toàn cầu và đứng thứ 11 về nghiên cứu bền vững.
Lĩnh vực năng lượng tái tạo của Australia tăng trưởng vượt bậc nhờ sự kết hợp giữa công nghệ hàng đầu thế giới, nguồn tài nguyên thiên nhiên, cơ chế chính sách và các cơ hội đầu tư.
Từ quốc gia đầu tiên phát hiện nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng cuối thế kỷ 19, Australia hiện trở thành nhà cung cấp giải pháp biến đổi khí hậu hàng đầu thế giới.
Cơ quan Quản lý Hạt nhân Nhật Bản hôm 27/12 dỡ bỏ lệnh cấm với nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa của Tập đoàn Điện lực Tokyo.
Kẻ thắng - người thua trong quá trình chuyển đổi xanh không dễ nhận diện và vị trí siêu cường thống lĩnh vẫn chưa có chủ, theo Economist.
Hà NộiTheo chuyên gia, ba mảng có tiềm năng điện gió trên bờ, điện gió ngoài khơi và điện mặt trời, trong giai đoạn 2025-2050 có thể đạt tới 160 tỷ USD.