Dưới băng Nam Cực có tới hơn 8.000 sinh vật biển sinh sống, phát triển tốt trong những điều kiện mà đa số loài vật không thể chống chịu.
Núi băng trôi D-30A đâm vào đảo Clarence vốn là nơi sinh sản của 100.000 cặp chim cánh cụt quai mũ nhưng may mắn chúng đang đi kiếm ăn lúc đó.
Thay vì chia sẻ không gian với hàng trăm người trên du thuyền đến Nam Cực, khách nhà giàu sẵn sàng chi hàng triệu USD để có sự riêng tư hơn.
Các nhà khoa học thu hoạch mẻ dưa hấu đầu tiên tại trạm nghiên cứu ở điểm lạnh nhất Nam Cực với nhiệt độ thấp tới -89,2 độ C.
Bắc Cực ở Bắc Bán cầu chỉ là tảng băng trên biển, nhưng Nam Cực ở Nam Bán cầu là lục địa, dưới băng là vùng đất đá cổ xưa.
Nước ở Thác máu tại Nam Cực có màu đỏ quạch do chứa sắt tồn tại ở dạng siêu vi cầu nhỏ hơn 100 lần so với tế bào hồng cầu của con người.
Hệ sinh thái mong manh ở cực Nam bán cầu dễ bị tác động xấu do lượng du khách đến đây ngày một tăng nhanh.
Biến đổi khí hậu có thể tạo ra sóng thần khổng lồ ở Nam Đại Dương thông qua thúc đẩy lở đất dưới nước ở Nam Cực.
Hiện tượng brinicle tạo thành những cột nước mặn chạy thẳng xuống đáy biển, tiêu diệt mọi sinh vật trên đường đi.
Các nhà nghiên cứu bắt gặp xác cá voi minke đang trong quá trình phân hủy dưới đáy biển Nam Cực, thu hút nhiều động vật ăn xác thối.
Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Mỹ (NSIDC) hôm 16/2 cho biết băng biển của Nam Cực đã giảm xuống còn 1,91 triệu km2 trong tuần này.
Một tảng băng khổng lồ đã vỡ ra khỏi thềm băng Brunt ở Nam Cực, cách trạm nghiên cứu Halley VI của Anh chỉ 19 km.
Một nhóm nhà nghiên cứu tìm thấy viên đá ngoài hành tinh nặng 7,6 kg nhô ra từ nền tuyết trong lúc dò thiên thạch ở Nam Cực.
Theo NASA, nơi lạnh nhất trên Trái Đất là cao nguyên Đông Nam Cực với nhiệt độ ở mức -93,2 độ C.
Các nhà khoa học tìm thấy một hệ thống sông ngầm khổng lồ bên dưới lớp băng ở Nam Cực, có thể đẩy nhanh quá trình băng tan.
Trung QuốcĐặt chân đến Bắc Cực khi 3 tuổi, Nam Cực lúc 5 tuổi, cậu bé Simba tiếp tục chinh phục thêm 'cực thứ ba' của trái đất - cao nguyên Thanh Tạng khi lên 8.
Một chuyến du hành vũ trụ có giá 55 triệu USD, lặn biển sâu tốn 250.000 USD... nhưng đã nhiều người từng trải nghiệm.
Nhóm nghiên cứu đề xuất dùng máy bay phun hạt aerosol ở độ cao 13 km gần Bắc Cực, Nam Cực, để giảm 2 độ C cho những nơi này.
Các nhà nghiên cứu làm việc tại trạm Scott ở Nam Cực ghi lại bầu trời màu hồng do ảnh hưởng sau vụ phun trào núi lửa ở Tonga hồi tháng 1.
Một nhóm nhà khoa học công bố bản đồ chi tiết nhất của đáy biển Nam Đại Dương bao quanh Nam Cực rộng 48 triệu km cùng với điểm sâu nhất trong vùng.