Hai chiếc Lexus 570 và Toyota Land Cruiser được đề xuất chuyển từ HUD về Bộ để tiếp khách nước ngoài, đi vùng sâu, vùng xa...
Ông Nguyễn Hạnh Phúc cho rằng cần có danh mục cụ thể tài sản Nhà nước không được cho thuê, tránh chuyện nơi họp Quốc hội cũng được mang ra kinh doanh.
Dù chỉ được mua xe tối đa một tỷ đồng nhưng có doanh nghiệp vẫn bỏ gần 2,3 tỷ đồng để mua ôtô hạng sang.
Lý do từ chối theo lãnh đạo tỉnh là dư luận có nhiều ý kiến trái chiều.
Bộ Tài chính vừa xin Chính phủ hoãn thời gian thực hiện mua sắm tập trung xe công để một số đơn vị chủ động mua mới.
Năm 2015, cả nước có 653 xe ôtô công được mua mới, theo báo cáo về tình hình quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước của Chính phủ.
Chi phí trả lương lái xe, hao mòn, sửa chữa, xăng dầu… trong một năm của mỗi ôtô công tương đương khoảng 320 triệu đồng, theo tính toán của Cục Quản lý Công sản (Bộ Tài chính).
Riêng năm 2014, Việt Nam chi gần 500 tỷ đồng mua mới 507 xe công cho các Bộ, ngành, địa phương.
Năm 2006, ở Văn phòng Quốc hội có một nhân vật chấp nhận là người "thí nghiệm" đầu tiên khi Bộ Tài chính đề xuất khoán tiền tự lo phương tiện đi lại, không đi xe cơ quan hằng ngày nữa mặc dù ông có cấp hàm tương đương thứ trưởng.
Ủng hộ Chính phủ dành 16.000 tỷ đồng ngân sách 2013 cho lực lượng thực thi nhiệm vụ tại Biển Đông, đại biểu Đỗ Văn Đương cũng kêu gọi thắt chặt kỷ cương ngân sách, tiết giảm chi tiêu.
Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh cho biết ở giai đoạn nước rút, nhiều địa phương trọng điểm như Hà Nội, TP HCM, Đồng Nai... đã có số thu vượt dự toán, nên ngân sách có thể không hụt thu như dự báo ban đầu.
Để giảm chi cho ngân sách, Bộ Tài chính yêu cầu thu hồi các khoản chi thường xuyên, vốn đầu tư chưa phân bổ nửa cuối năm, dừng mua sắm, sửa chữa và cấm việc kết hợp đi công tác nước ngoài để du lịch.
Cắt giảm mua sắm xe công, đi nước ngoài, chi lương thiếu kiểm soát… là đề xuất của chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh khi thu chi ngân sách mất cân đối nghiêm trọng.