Nếu Trái Đất hình cầu biến thành khối nhị thập diện, kích thước của các vùng đất sẽ ít bị biến dạng nhưng trọng lực sẽ thay đổi rõ rệt.
Trung Quốc xây dựng một cơ sở nghiên cứu mô phỏng môi trường trọng lực thấp trên Mặt Trăng, có thể khiến động vật như ếch bay lơ lửng bằng nam châm.
Trung Quốc xây dựng một cơ sở nghiên cứu mô phỏng môi trường trọng lực thấp trên Mặt Trăng, lấy cảm hứng từ thí nghiệm sử dụng nam châm để làm ếch bay lơ lửng.
Trái Đất lớn hơn đồng nghĩa với lực hấp dẫn mạnh hơn, điều đó có thể phá vỡ cấu trúc hệ Mặt Trời và ảnh hưởng đến sinh vật sống.
Einstein từ lâu đã suy đoán về sự tồn tại của sóng hấp dẫn, nhưng nhân loại phải mất nhiều thập kỷ để chứng minh rằng chúng có thật.
Sự cân bằng giữa lực hấp dẫn của Trái Đất và động lượng nhận từ tên lửa cho phép vệ tinh duy trì quỹ đạo mà không rơi xuống đất.
Nhóm nhà thiên văn quốc tế tìm ra trung tâm lực hấp dẫn nằm gần bề mặt Mặt Trời, không phải ở chính giữa ngôi sao này.
Vách đá Verona Rupes trên mặt trăng của sao Thiên Vương cao khoảng 20.000 m, gấp hơn hai lần đỉnh Everest.
Tàu BepiColombo bay qua Trái Đất, tận dụng lực hấp dẫn để đổi hướng và tăng tốc, tiếp tục phóng tới sao Thủy thu thập dữ liệu.
Thiên thể mới phát hiện có đường kính khoảng 1,9 - 3,5 m, có khả năng bị lực hấp dẫn của Trái Đất hút vào cách đây ba năm.
Lực hấp dẫn từ sao Thổ làm biến dạng mặt trăng Enceladus, dẫn tới sự hình thành của những vằn hổ màu xanh kỳ lạ.
Dù Trái Đất ngừng quay đột ngột hay quay chậm dần, sự sống trên hành tinh cũng bị xóa sổ hoàn toàn.
Các khối đá lớn xếp chồng lên nhau, nằm chênh vênh trên ngọn đồi sát biển tạo cảnh tượng lạ mắt trên đảo Cù Lao Xanh.
Trung Quốc công bố 16 tủ mô phỏng lực hấp dẫn của các hành tinh, thiết bị này sắp tới sẽ được đưa vào sử dụng tại các trạm không gian.
Với lực hấp dẫn mạnh gấp hai tỷ lần Trái Đất, sao neutron sẽ hút mọi hành tinh trong hệ Mặt Trời về phía nó và phá hủy tất cả.
Dưới tác dụng của lực hấp dẫn, Trái Đất và hành tinh song sinh có thể đâm vào nhau hoặc một trong hai bị đẩy về phía Mặt Trời.
Trái Đất có lực hấp dẫn xấp xỉ 9,8 m/s2, chỉ bằng 1/220 tỷ lần ngôi sao PSR J1614-2230 thuộc chòm sao Thiên Yết.
Vệ tinh hoạt động ổn định trên quỹ đạo nhờ sự cân bằng giữa vận tốc với lực hấp dẫn và sự điều chỉnh thường xuyên của con người.
Nếu dải Ngân hà va chạm với thiên hà Andromeda, Trái Đất có thể bị văng tới gần hố đen siêu lớn và bị nuốt chửng.
Giới nghiên cứu cho rằng siêu Trái Đất có khí quyển dày, bề mặt bằng phẳng và nhiều quần đảo, cho phép sự sống hình thành và phát triển.