Rừng gỗ bách hóa thạch 145 triệu năm dọc bờ biển Anh Khu rừng hóa thạch ở Dorset là một dải ven biển phía nam nước Anh rải rác nhiều ụ đá vôi ẩn chứa dấu tích của những cây bách ở cuối kỷ Jura.
Động vật có thể lớn tới đâu? Các nhà nghiên cứu cho rằng động vật, đặc biệt là những loài trên cạn, bị hạn chế về mặt kích thước do định luật về tương quan sinh trưởng và mức độ dồi dào của tài nguyên.
Hóa thạch thằn lằn bay kỳ dị có gần 500 chiếc răng ĐứcCác nhà khoa học tình cờ phát hiện bộ xương gần như hoàn chỉnh của một loài thằn thằn lằn bay khác thường sống cách đây 152 triệu năm.
Hóa thạch hoàn chỉnh 150 triệu năm của ngư long Phân tích mẫu vật hoàn chỉnh hiếm của thằn lằn cá cho thấy chúng cũng có lớp mỡ dày dưới da giống như cá voi hiện đại.
Hóa thạch tiết lộ loài thằn lằn bay có hàm răng kỳ dị ScotlandCác nhà cổ sinh vật học tìm thấy bộ xương 170 triệu năm của một loài bò sát bay ăn thịt đáng sợ có sải cánh dài 3,8 m.
Loài thực vật ví như 'hóa thạch sống' ở Vân Nam Trung QuốcCây Alsophila costularis trông giống như một chiếc ô khổng lồ đã xuất hiện trên Trái Đất từ kỷ Jura cách đây hàng trăm triệu năm.
Phát hiện 'kho báu hóa thạch' kỷ Jura Sử dụng phần mềm mô phỏng địa cầu Google Earth, một cặp vợ chồng người Anh đã tìm thấy điểm nóng hóa thạch có niên đại hơn 164 triệu năm.
Hóa thạch mực ma cà rồng cổ đại chết ngạt cùng con mồi Mực ma cà rồng vẫn quấn lấy con mồi khi cùng rơi xuống vũng bùn nhão ở đáy biển vào đầu kỷ Jura cách đây gần 200 triệu năm.
Phát hiện hóa thạch hiếm của 'thằn lằn mái nhà' ScotlandMẫu vật xương chi 166 triệu năm tuổi của một loài khủng long phiến sừng thuộc chi Stegosaurus tình cờ được tìm thấy trên đảo Eigg.
Hóa thạch hé lộ khủng long ăn thịt đồng loại MỹCác nhà khoa học phát hiện bằng chứng khủng long ăn thịt đồng loại qua hóa thạch hiếm gặp ở một mỏ đá lớn tại bang Colorado, Mỹ.
Nguồn gốc những hòn đá tự di chuyển ở thung lũng Chết MỹNhững hòn đá tự di chuyển có thể xuất hiện cách đây hàng trăm triệu năm, trượt trên mặt đất khi băng tan ở đầu kỷ Jura.
Khủng long từng sống ở phía bên kia dải Ngân Hà Hệ Mặt Trời luôn chuyển động quanh trung tâm dải Ngân Hà nên vào thời kỳ khủng long, Trái Đất nằm ở vị trí khác với hiện nay.
Khai quật bộ xương 168 triệu năm của khủng long phiến sừng Các nhà khoa học Anh tìm thấy loài khủng long phiến sừng mới cổ nhất thế giới ở dãy núi Middle Atlas của Morocco.
Phát hiện cụm núi lửa gần 200 triệu năm tuổi dưới lòng đất Nhóm chuyên gia quốc tế dùng công nghệ chụp ảnh tiên tiến để phát hiện khoảng 100 núi lửa cổ xưa bị chôn vùi ở Australia.
Kỳ giông khổng lồ Nhật Bản - hóa thạch sống từ kỷ Jura Kỳ giông khổng lồ Nhật Bản sống trên Trái Đất từ 140 triệu năm trước, cùng thời với khủng long và đang bị đe dọa bởi ô nhiễm.
Quá trình thống trị thế giới và diệt vong của khủng long Khủng long trở thành ông hoàng thống trị Trái Đất ở kỷ Jura và kỷ Phấn trắng nhưng bị diệt vong gần như toàn bộ vào 66 triệu năm trước.
Bộ xương sinh vật biển giống quái vật hồ Loch Ness ở Nam Cực Bộ xương xà đầu long dài 12 mét với niên đại 150 triệu năm lần đầu tiên được phát hiện ở Nam Cực.
Hóa thạch ngư long 200 triệu năm còn nguyên phôi thai Phôi thai của một con thằn lằn cá được phát hiện vẫn nằm trong tử cung suốt 200 triệu năm sau khi con mẹ chết và hóa thạch.
Loài cá sấu cổ đại có thể cắn nát rùa biển bằng một cú đớp Loài cá sấu biển Lemmysuchus thống trị đại dương ở kỷ Jura có hàm răng cực khỏe có thể nghiền nát xương con mồi.
Cá sấu kỷ Jura răng nhọn như khủng long bạo chúa Một loài cá sấu kỷ Jura dài 7 m là thú ăn thịt hàng đầu ở Madagascar với hàm răng và khả năng đứng thẳng như khủng long bạo chúa.