Cá láng lớn Bắc Mỹ sở hữu chiếc mõm dài đầy răng nhọn hoắt, được gọi là "hóa thạch sống" vì vẫn giữ nguyên cấu tạo từ thời nguyên thủy.
Một loại cây chỉ có duy nhất hai chiếc lá được mệnh danh là "hóa thạch sống" bởi có thể sinh tồn hơn 1.000 năm trên sa mạc khô cằn.
Cá mút đá, một loài cá tiền sử chuyên hút máu, sở hữu nhóm gene có thể mở ra triển vọng chữa lành tổn thương tủy sống ở người.
Nhện ám sát ở rừng rậm Madagascar có bộ phận nhô ra rất giống mỏ bồ nông để ngoạm các loài nhện khác.
Một số loài vật xuất hiện trên Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước, vượt qua các sự kiện tuyệt chủng để tồn tại đến ngày nay.
Một con kỳ giông khổng lồ quý hiếm được tìm thấy khi đang mắc kẹt bên trong đường ống cống tại nhà một người dân ở Vũ Hán, Trung Quốc.
Cá mập mang xếp là "hóa thạch sống" lâu đời nhất trên Trái Đất, lẩn khuất dưới đáy đại dương suốt 80 triệu năm qua.
Cá mút đá gây hại cho các loài cá bản xứ ở vùng Ngũ Hồ của Mỹ đến mức nhà chức trách phải dùng thuốc độc để tiêu diệt.
Một cư dân người Anh tìm thấy sinh vật hút máu cổ đại với miệng hút chứa đầy răng nhọn hoắt trong khu vườn sau nhà.
Một loài tôm tiền sử có ba con mắt gợi liên tưởng đến sinh vật ngoài hành tinh hồi sinh với hàng triệu quả trứng đồng loạt nở nhờ mưa lớn sau nhiều năm nằm im lìm dưới lớp cát sa mạc.
Cây dẻ quạt 1.400 năm tuổi trên đỉnh núi Chung Nam, Thiểm Tây, Trung Quốc tạo ra biển lá vàng rực phủ quanh gốc cây mỗi đợt cuối thu.
Lần đầu tiên loài bò sát tuatara có mặt trên Trái Đất từ 225 triệu năm trước được nhân giống thành công tại vườn thú Anh.
Cá mút đá, một loài cá kỳ lạ tồn tại từ thời tiền sử, được bắt gặp ở một số con sông nước Anh sau khi vắng bóng từ những năm 1800.
Con cá nhám mang xếp, một loài cá mập hiếm, được tàu đánh bắt phát hiện ở vùng Gippsland, đông nam Australia.
Hóa thạch sống của tôm nòng nọc đuôi dài mới được phát hiện sau khi mưa lớn làm ngập nhiều khu vực ở phía bắc Trung Quốc.