Vùng nước tại hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc được ví như Tam giác quỷ Bermuda bởi nhiều tàu thuyền qua đây gặp nạn.
Trung Quốc mới đưa vào hoạt động một trung tâm động vật thủy sinh nhằm bảo tồn đa dạng sinh học ở sông Trường Giang và hồ Bà Dương.
Hoảng sợ trước đợt hạn hán lịch sử, Trung Quốc đang tính xây đập cho hồ nước ngọt lớn nhất nước này nhưng vấp phải nhiều tranh cãi.
Hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc khô cạn bất thường khiến cây cầu đá Qianyan 400 năm tuổi phát lộ hoàn toàn trên đáy hồ nứt nẻ.
Hồ Bà Dương khô nứt dưới ảnh hưởng của nắng nóng kỷ lục khiến hòn đảo 1.000 năm tuổi nằm giữa hồ phát lộ hoàn toàn.
Hàng trăm loài chim đang tận hưởng tiết trời tháng 5 ấm áp trên hồ Bà Dương, biến nơi đây thành địa điểm quan sát chim lý tưởng.
Trung QuốcNgười dân và chính quyền tỉnh Giang Tây đang khẩn trương bảo vệ hồ Bà Dương khi một số lượng lớn chim di cư bay tới trú đông.
Trung Quốc hy sinh 33 hecta đất nông nghiệp bên bờ hồ Bà Dương để cứu sếu trắng do môi trường kiếm ăn của chúng bị ảnh hưởng bởi lũ.
Mưa lũ nhiều tuần qua ảnh hưởng đến 27 trong 31 địa phương cấp tỉnh của Trung Quốc, với gần 38 triệu người, thiệt hại ước tính 12 tỷ USD.
Thành phố Vũ Hán ở Hồ Bắc cùng các tỉnh An Huy, Giang Tây, Chiết Giang, phát cảnh báo đỏ về mưa lũ do mưa lớn khiến mực nước sông hồ dâng cao.
Nước lũ dâng cao ở hồ Bà Dương nối với sông Trường Giang, tỉnh Giang Tây khiến nhiều đoạn đê bao bị vỡ, ảnh hưởng đến hàng triệu người.
Binh sĩ vội đắp bao cát quanh hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc khi lũ lụt đang hoành hành khắp lưu vực sông Trường Giang.
Mực nước hồ Bà Dương ở Giang Tây dâng cao kỷ lục do mưa lớn kéo dài và nước từ thượng nguồn sông Trường Giang đổ về.
Trung QuốcCây cầu đá với gần 1.000 cọc gỗ phát lộ khi mực nước hồ Bà Dương ở Giang Tây hạ thấp vào đầu mùa khô.
Mỗi năm, đường Yong Wu dài 5 km lại ngập hoàn toàn dưới nước suốt vài tháng khi mực nước hồ Bà Dương ở tỉnh Giang Tây dâng cao.