Tiến Minh trông chờ xét học bạ để giảm áp lực ở kỳ thi tốt nghiệp nên mong biết kết quả sớm, nếu lùi lịch đến 31/5, em sẽ thấp thỏm, lo lắng hơn.
Công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm sau 31/5 sẽ hạn chế tình trạng thí sinh lơ là học tập, theo nhiều chuyên gia, song số khác thấy quyền tự chủ đại học giảm, học trò áp lực hơn.
Điểm chuẩn bổ sung của hầu hết đại học ở mức 15-23, bằng với đợt đầu, riêng Đại học Quy Nhơn tăng đến 9,5 điểm.
Điểm chuẩn hệ trung cấp Công an nhân dân được chia làm hai nhóm, mức cao nhất lên tới 27,89 tính theo điểm thi tốt nghiệp kết hợp học bạ THPT.
Điểm chuẩn Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2024 từ 18,02 đến 24,65, mức cao nhất áp dụng với thí sinh nữ ở vùng 3, làm bài thi CA2.
Các trường xét tuyển sớm, thậm chí trước khi thi tốt nghiệp cả một học kỳ, khiến điểm chuẩn đội lên cao, cần phải giám sát, theo bà Nguyễn Thanh Hải.
Ngành Y khoa lấy 25,57, dẫn đầu về điểm chuẩn Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
Việc thí sinh đạt từ 9 điểm trở lên nhưng trượt nguyện vọng yêu thích là điều bình thường, vì xét tuyển đại học là chọn từ cao xuống thấp, theo PGS.TS Nguyễn Đức Sơn.
Ngành Công nghệ thông tin lấy điểm chuẩn 24,73, cao nhất trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) công bố điểm chuẩn từ 18 đến 26,4, cao nhất là ngành Công nghệ thông tin.
Điểm chuẩn Sư phạm lên tới 29,3, là mức cao nhất trong 10 năm qua, trong khi nhóm ngành Công nghệ, Logistics "hot" ở hầu hết trường với đầu vào phổ biến 26-28 điểm.
Nhiều trường đại học lấy điểm chuẩn dưới 15 cho tổ hợp ba môn thi tốt nghiệp, đã gồm điểm cộng ưu tiên, tức trung bình mỗi môn không tới 5 điểm.
Điểm chuẩn trường Đại học Y Dược Thái Bình từ 19,15 đến 26,17, cao nhất ở ngành Y khoa.
Điểm chuẩn của ngành Sư phạm Tiếng Anh là 38,45, cao nhất trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng dẫn đầu về điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam với 25 điểm, tăng 0,75 so với năm ngoái.
Ngành Hải quan và Logistics của Học viện Tài chính (AOF) lấy điểm chuẩn 36,15 (thang 40), tức trung bình thí sinh phải đạt 9 điểm một môn mới đỗ.
Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa lấy điểm chuẩn 24,5, cao nhất trường Đại học Mỏ - Địa chất (HUMG).
Điểm chuẩn của trường Đại học Cần Thơ (CTU) từ 15 đến 28,43, cao nhất là ngành Sư phạm Lịch sử.
Các trường, khoa của Đại học Đà Nẵng lấy điểm chuẩn từ 15 đến 28,13 điểm, cao nhất là ngành Sư phạm Lịch sử.
Hai ngành Việt Nam học, Marketing cùng lấy 34,25 điểm, soán ngôi Kinh doanh quốc tế để dẫn đầu về điểm chuẩn trường Đại học Tôn Đức Thắng năm nay.