RTW Retalwinds, hãng bán lẻ thời trang 102 tuổi tại Mỹ có công nợ hơn 166 tỷ với Công ty May Sông Hồng đệ đơn phá sản đầu tuần này.
50% đơn hàng dệt may bị huỷ trong tháng 5 kéo theo nguy cơ thất nghiệp gia tăng, nhất là khi các nước vẫn chưa thể kiểm soát Covid-19.
Năm nay, ban lãnh đạo Vinatex lên kế hoạch lãi gần 382 tỷ đồng, giảm 50% so với 2019 do những tác động từ dịch bệnh tới ngành may mặc.
Chuyên gia cho rằng nên mở cửa "có lộ trình" với các nền kinh tế thay vì "mở toang" để tránh xóa đi thành quả chống dịch của Việt Nam.
Tháng 4, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt xấp xỉ 10,7 tỷ USD, giảm gần 7% so với cùng kỳ, nhưng giảm tới 30% so với tháng 3.
Đại dịch đòi hỏi ngành sản xuất không chỉ linh hoạt thích ứng, mà còn cần tính nhân văn và an toàn, theo chuyên gia Võ Trí Thành tại toạ đàm trực tuyến sáng 5/5.
Các chuyên gia sẽ bàn thảo trong tọa đàm sáng 5/5 về giải pháp dịch chuyển cần thiết cho doanh nghiệp nhằm tận dụng cơ hội phục hồi, nối lại chuỗi cung ứng.
Tiêu thụ khẩu trang, đồ phòng hộ chống dịch tăng vọt giúp Danameco lãi kỷ lục trong quý đầu năm, trong khi doanh nghiệp khác doanh thu tăng mạnh.
Số đơn hàng dệt may 2 tháng tới giảm 70%, ngành gỗ sẽ cắt 70% công suất tuần kế tiếp còn doanh nghiệp ôtô phải dừng sản xuất.
Đơn hàng giảm sút chưa biết khi nào phục hồi, nhiều doanh nghiệp dệt may nguy cơ mất thanh khoản và 30-50% lao động ngành này mất việc.
Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nói việc hoãn, huỷ đơn hàng từ EU, Mỹ gần đây là quyết định của nhà mua hàng do khó khăn vì Covid-19.
EU, Mỹ không chủ trương ngưng nhập hàng hoá vì Covid-19, nhưng nhiều đối tác do khó khăn vẫn dừng đơn hàng của doanh nghiệp Việt.
Việc lưu thông hàng hóa chưa chịu nhiều tác động nhưng về lâu dài, việc xuất khẩu những mặt hàng chủ lực như dệt may, da giày có thể giảm.
Từ giữa tháng 3, khi các nhà máy Trung Quốc tái khởi động, doanh nghiệp dệt may Việt Nam bắt đầu được cung cấp nguyên liệu trở lại.
Các doanh nghiệp dệt may, da giày, điện tử chỉ đủ nguyên liệu sản xuất đến tháng 3 và phải dừng sản xuất nếu dịch Covid-19 tiếp tục kéo dài.
Các lô hàng của Uniqlo từ các nhà cung cấp Việt Nam đã bị trì hoãn khoảng hai tuần, nguồn tin của Nikkei Asian Review cho hay.
VN-Index hôm 12/2 tiến gần vùng kháng cự 940 điểm, với thanh khoản gia tăng.
Ngoài xuất khẩu, dệt may cần chú trọng thị trường gần 100 triệu dân trong nước, nhất là khi tầng lớp trung lưu sẽ đạt 50% trước năm 2030.
Lượng đơn hàng năm sau của nhiều doanh nghiệp hiện mới bằng 80% so với cùng kỳ, một số đơn vị chỉ có đơn ngắn hạn theo tháng, quý.
Xuất siêu tháng 11 giảm đột ngột, chỉ đạt 100 triệu USD, nhưng cũng giúp mức xuất siêu 11 tháng của Việt Nam đạt 9,12 tỷ USD.