Sau một năm rưỡi bỏ trống ghế tổng giám đốc, Coteccons hôm nay bổ nhiệm ông Võ Hoàng Lâm vào vị trí này.
Trích lập dự phòng hơn 240 tỷ đồng cho khoản nợ khó đòi từ dự án D’Capitale của Tân Hoàng Minh khiến Coteccons quý II lỗ gần 24 tỷ đồng.
Ông Bolat Duisenov dự kiến chi 37 tỷ đồng để mua 730.000 cổ phiếu CTD trong giai đoạn thị giá dao động quanh vùng thấp nhất 2 năm.
Ông Bolat Duisenov nói rằng "rất tiếc" khi nhiều cổ đông Coteccons đang trải qua đợt giảm giá hơn 45%, nhưng khuyên họ nên kiên trì nhìn vào dài hạn.
Lỗ ròng của Coteccons trong quý IV gần gấp đôi cùng kỳ, khi doanh nghiệp đầu ngành xây dựng chịu lỗ từ ngay hoạt động kinh doanh chính.
Ông Bolat Duisenov chỉ mua được 570.000 cổ phiếu CTD, tức khoảng 77% khối lượng đã đăng ký do điều kiện thị trường không phù hợp.
Kết quả kinh doanh lẫn cổ phiếu xuống dốc, ông Bolat Duisenov vừa đăng ký mua 740.000 cổ phiếu và cam kết chỉ nhận lương 1 USD cho đến khi tình hình cải thiện.
Giá trị hợp đồng chuyển tiếp giảm, cộng thêm công trình phải tạm dừng thi công và giá nguyên vật liệu tăng cao khiến Coteccons lỗ 12 tỷ trong quý III.
Coteccons lãi sau thuế hơn 54 tỷ đồng trong quý đầu năm, giảm 56% so với cùng kỳ năm ngoái.
Coteccons bị phạt tổng cộng 155 triệu đồng do công bố thông tin không đầy đủ về các giao dịch với bên liên quan.
Mức độ cạnh tranh mảng xây dựng dân dụng lớn, biên lợi nhuận chỉ còn 3-5%, khiến Coteccons muốn phát triển thêm mảng hạ tầng, năng lượng, quản lý tài sản...
Các thành viên Hội đồng quản trị cũ rời đi và thay bằng một số người nước ngoài nhưng ông Bolat Duisenov khẳng định Coteccons vẫn đậm chất Việt Nam.
Coteccons không công bố giá trị hợp đồng ký mới gần đây khiến VCSC lo ngại công ty chịu tác động từ thị trường và quá trình tái cơ cấu.
Giảm giá vốn và tiết kiệm chi phí quản lý giúp lợi nhuận của doanh nghiệp đầu ngành xây dựng tăng đột biến trong quý II, xấp xỉ 160 tỷ.
Chủ tịch Coteccons đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu để trở thành cổ đông lớn như cam kết tại phiên họp thường niên cuối tháng 6.
CTD, BVH có thể rời khỏi rổ VN30 vì không đáp ứng giá trị vốn hóa và tỷ lệ free-float trong khi KDH, GEX, TPB cạnh tranh suất thay thế.
Nhóm ngân hàng tiếp tục nới rộng đà tăng, cùng với nỗ lực kéo trần của CTD giúp VN-Index vượt ngưỡng 890 điểm.
Năm mã chứng khoán giảm mạnh nhất hai sàn niêm yết đều mất trên 75% thị giá trong năm 2019, có cổ phiếu mất tới 89%.
VN-Index trong phiên đầu tiên của năm 2020 tăng điểm, tiến gần tới ngưỡng kháng cự 970 điểm dù mở cửa trong sắc đỏ.