Xung đột và đại dịch cho thấy sự mong manh của chuỗi cung ứng, khiến nhiều nước theo đuổi mô hình chỉ giao thương với các nước đáng tin cậy.
Sử dụng điện toán đám mây, xe tự hành, in 3D, thiết bị hiển thị thời gian thực… là các xu hướng được chuyên gia dự báo sẽ thay đổi ngành logistics.
Các cảng biển lớn trên thế giới bị quá tải do đại dịch và hậu quả chiến tranh, chưa có dấu hiệu trở lại bình thường trong vài tháng tới.
Quy mô của thị trường logistics toàn cầu được dự đoán tăng trưởng 71,96 tỷ USD trong giai đoạn 2021 - 2026, với tốc độ CAGR 1,39%.
Logistics toàn cầu lần nữa trì trệ do chiến lược "zero Covid" của Trung Quốc với chính sách không khoan nhượng để ngăn ngừa, kiểm soát virus.
Các nhà sản xuất ôtô lớn nhất thế giới lo ngại gián đoán chuỗi cung ứng, giá nguyên vật liệu leo cao đe dọa đến mục tiêu phát triển xe điện.
Theo Polaris Market Research, thị trường logistics 4PL toàn cầu dự kiến đạt CAGR 7,1%, doanh thu tăng từ 49,84 tỷ USD trong năm 2021 lên 89,95 tỷ USD vào năm 2030.
Trí tuệ nhân tạo giúp doanh nghiệp logistics ứng phó kịp thời với các sự cố gián đoạn chuỗi cung ứng, theo dõi tình trạng của hàng hóa, nguyên liệu.
Thị trường logistics của bên thứ 5 toàn cầu dự kiến đạt 9,21 tỷ USD vào năm 2025 và 17,3 tỷ USD đến năm 2035, với tốc độ CAGR 6,5%.
MỹLạm phát đang khiến giá vận chuyển tăng cao trong 2 năm qua, buộc các doanh nghiệp phải tăng giá hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Doanh nghiệp Mỹ sẽ mất nhiều năm để có mạng lưới nhà cung cấp và nguồn nguyên liệu thô như các trung tâm sản xuất châu Á.
Robot dọn dẹp giúp tăng hiệu quả làm việc của nhà kho, giảm bớt lao động và mang đến sự an toàn, sạch sẽ.
Nhập khẩu hàng hóa, chi phí tăng cao, thiếu lao động, tính bền vững và xung đột chính trị là 5 yếu tố ảnh hưởng đến ngành logisitics.
Nhiều chuyên gia lo ngại toàn cầu hóa sẽ chệch hướng và nguy cơ khép lại ba thập kỷ mà thế giới hưởng lợi từ hàng hóa rẻ và nhiều.
Các quy tắc nghiêm ngặt của Trung Quốc để chống dịch sắp mở ra một làn sóng hỗn loạn mới với chuỗi cung ứng thế giới.
Giá lương thực toàn cầu tăng với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay khi xung đột ở Ukraine đang siết chặt nguồn cung.
Một trật tự thế giới mới đang hình thành cho các chuỗi cung ứng quan trọng, cung cấp hầu hết hàng hóa mà chúng ta dùng hàng ngày.
Không khí mở rộng đầu tư đang sôi động trong ngành logistics Việt Nam nhưng chi phí vận tải sẽ khó hạ nhiệt ngay khi nhu cầu vẫn cao.
Khủng hoảng Ukraine và các đợt phong tỏa mới tại Trung Quốc làm căng thẳng thêm chuỗi cung ứng, khiến giá hàng hóa leo thang, toàn cầu hóa rạn nứt.
Khi chuỗi cung ứng vẫn còn căng thẳng vì Covid-19, chiến sự ở Ukraine sẽ là đòn giáng mới khi giá nguyên, nhiên liệu leo thang.