Ám ảnh dai dẳng về cuộc chiến với Trung Quốc năm 1979, về đồng đội đã hy sinh nhưng không được nhắc tới, Thượng úy Nguyễn Thái Long quyết định ghi lại trong hồi ký "Tiếng vọng đèo Khau Chỉa".
Việt Nam đề nghị Trung Quốc thực hiện nghiêm nhận thức chung về tuyên truyền khách quan, khi đề cập phim "Đội quân vương bài" có chi tiết xuyên tạc lịch sử.
Ngày Sự cùng 63 chiến sĩ Hải quân Việt Nam bị sát hại ở Gạc Ma, bà Lê Thị Muộn nằm chiêm bao thấy con mình, đầu bê bết máu.
Lạng SơnBốn mươi năm sau khi cầm súng bảo vệ biên giới phía Bắc, người dân Thanh Lòa vẫn đang vật lộn để đủ ăn.
Trước những mất mát, hy sinh của các chiến sĩ trên mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang) nhạc sĩ Trương Quý Hải viết ca khúc "Về đây đồng đội ơi".
Giáp Tết Kỷ Hợi, trong một quán cà phê ven sông Bằng, ông Hồ Tuấn tiếp một đoàn khách đặc biệt: các cựu binh Trung Quốc năm 1979, sang Việt Nam du lịch theo tour của một công ty ở Cao Bằng.
Ngày 17/2/1979, nhà cầm quyền Trung Quốc đã huy động hơn 600.000 quân tấn công xâm lược trên toàn tuyến 6 tỉnh biên giới Việt Nam.
Hàng chục nghìn người dân Campuchia sợ hãi dưới chế độ diệt chủng Pol Pot phải dắt díu nhau chạy sang Việt Nam tị nạn.
Hơn 4.000 người lính nằm lại nơi chiến trường. Những vết thương mà đạn pháo Trung Quốc khắc lên mảnh đất Vị Xuyên, Hà Giang vẫn chưa tan biến.
Ngày 17/2 của tôi bắt đầu bằng một cú điện thoại của một người bạn là nghệ sĩ ở nước ngoài.
Những người lính già nói về chiến tranh với một thái độ bình thản. Quân thù không làm họ sợ hãi nhưng họ sợ: sự lãng quên ép buộc.
"Những bài học lịch sử vô cùng lớn lao, chúng ta nên đưa những tư liệu này vô học đường. Để giáo dục thế hệ trẻ về lòng yêu nước, về tự do dân tộc".
Gần bốn mươi năm rồi, nhưng tôi không thể quên sự kiện 17/2 năm 1979. Hôm ấy, tôi đang đi công tác với tướng Đặng Quốc Bảo (lúc đó đang là bí thư thứ nhất TW Đoàn) tại Sơn La. Vừa bước vào nhà khách tỉnh ủy, chúng tôi nhận được tin, đêm qua quân xâm lược từ bên kia biên giới đã nổ súng, tràn sang nước ta...
Rạng sáng 17/2/1979, Bắc Kinh bất ngờ ồ ạt xua quân xâm lược biên giới mở màn cho cuộc chiến 30 ngày trên địa bàn 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh và kéo dài suốt 10 năm sau đó.
Rạng sáng 17/2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa hơn nửa triệu quân cùng hàng nghìn xe tăng, xe cơ giới tràn qua biên giới Việt Nam, đồng loạt tấn công 6 tỉnh phía Bắc từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến Pò Hèn (Quảng Ninh) trên chiều dài 1.200 km.
"Có ngày quân Trung Quốc bắn 30.000 quả đạn pháo vào Vị Xuyên, có mỏm núi đá bị bạt đến 3m", thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên Phó tư lệnh Quân khu 2, tham mưu trưởng mặt trận Vị Xuyên thời kỳ 1985 - 1989 kể.
Năm 1979, Lệnh Tổng động viên được ban bố, các quân đoàn chủ lực đã vào vị trí chiến đấu, sẵn sàng truy quét tiêu diệt quân xâm lược, nhưng Việt Nam đã chấp nhận cho Trung Quốc rút quân vì hòa bình của dân tộc.
Cạnh một đường phố chính của Adelaide có tượng đài kỷ niệm chiến tranh Nam Phi cao khoảng 7 m. Đó là một kỵ sỹ dáng vẻ hùng dũng và là một trong vài pho tượng đẹp nhất Nam Australia.
'Tôi tin rằng việc công khai, minh bạch hoá thông tin sẽ không chỉ giúp chúng ta hiểu thêm về đất nước mình mà còn giúp bảo vệ độc lập - tự do cho tới muôn đời sau', Ngô Di Lân, nghiên cứu sinh tiến sĩ Đại học Brandeis (Mỹ) chia sẻ với VnExpress.
'Trong sách giáo khoa Lịch sử của Mỹ chưa hẳn mọi thứ đều được kể lại nhưng chương trình em học có nhắc cả đến những vụ tai tiếng, bê bối của lãnh đạo', Nguyễn Vy, cựu học sinh trường cấp 3 Hamilton (bang Arizona, Mỹ) nói.