Hà GiangHơn 50 hộ dân trong thôn Phìn Hồ (Hoàng Su Phì) góp vốn thành lập hợp tác xã và từng bước đưa thương hiệu Fìn Hò trà đên nhiều thị trường quốc tế.
Điện Biên100 cây chè Shan tuyết tại xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, vừa được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Lào CaiHơn 100 ha chè shan tuyết độ tuổi từ 50 đến 200 năm được nhiều thế hệ người dân huyện Bắc Hà bảo tồn và khai thác.
Những búp chè tươi nhất được hái thủ công rồi qua quy trình sản xuất nghiêm ngặt để thu về sản phẩm đạt chất lượng.
Vùng núi cao mây phủ, sương mờ Tà Xùa (Sơn La) trở nên thơ mộng với có những cây chè shan tuyết có tuổi thọ hơn 100 tuổi.
Loại chè shan tuyết phải hái lúc lá còn ngậm sương mai, duy nhất vào mùa xuân.
Ở vùng núi đá Tủa Chùa, khí hậu lạnh khắc nghiệt, mây phủ quanh năm đã tạo ra loại chè tuyết đặc sản thơm ngon.
Hoàng Su Phì, Hà Giang nổi tiếng với chè shan tuyết cổ thụ hữu cơ, đạt sản lượng 12.880 tấn mỗi năm. Điểm đặc biệt của loại chè nơi đây là sau khi chế biến, trên từng búp chè còn nguyên những sợi lông trắng nhỏ mịn như phủ một lớp tuyết mỏng.
Cây chè ở Suối Giàng mọc tản mát một cách tự nhiên trong rừng, thân mốc trắng, có thâm niên vài trăm tuổi tạo nên một cảnh quan độc đáo.
Đến với xã Suối Giàng, huyện văn Chấn, tỉnh Yên Bái, ngoài việc thưởng ngoạn khung cảnh nên thơ của núi rừng, uống thức trà hơn nghìn năm tuổi, du khách cũng sẽ cảm nhận cuộc sống yên bình của người dân nơi rẻo cao.
Với độ cao 2.427 m, Tây Côn Lĩnh là một trong những ngọn núi cao nhất Việt Nam, là nóc nhà của núi rừng Đông Bắc.
Hình ảnh quen thuộc ở Thái Nguyên, Mộc Châu là đồi chè trải rộng một màu xanh biếc, cao lưng chừng bụng. Còn khi lên Suối Giàng, Yên Bái, bạn sẽ bắt gặp hình ảnh rừng chè cổ thụ cao lớn, thân rộng cả vòng tay, phủ lớp địa y trắng mốc.