'Nó đi được mà, chạy xe cho quen dần', người mẹ trấn an tôi khi để con trai mới tí đuổi đầu đã cầm lái xe máy chở cha mẹ.
Khi danh sách 573 loại sữa giả bị phanh phui, chị Hoàng Thu Liên, 33 tuổi, chết lặng vì thấy có loại sữa con đang uống mỗi ngày.
Em trai tôi trên đường đi học gây tai nạn giao thông khiến hai người bị thương nặng nhưng không có khả năng bồi thường.
Cháu năm nay 17 tuổi, đã nghỉ học, đi làm thêm. Từ lúc biết cháu có bạn trai, bố mẹ liên tục mắng, thậm chí còn khóa cửa nhốt, không cho đi làm, đi chơi.
Trung QuốcAnh Lý đã hiện thực hóa giấc mơ du lịch độc đáo của gia đình bằng cách mua hẳn một toa tàu cũ, biến nó thành "khách sạn 5 sao di động".
Sau một loạt những khái niệm lạ lùng trong việc nuôi dạy con như "bàn tay thuận", "mẹ hổ" đến "cha mẹ trực thăng", mạng xã hội đang bùng nổ phương pháp "nuôi dạy con nhẹ nhàng".
Bao nuôi gia đình từ 15 tuổi, lo cho các em học xong, mua nhà, xe cho mẹ, nhưng tôi vẫn bị nói 'vô trách nhiệm' khi muốn dừng lại.
Trung QuốcTiểu Cương, 31 tuổi, ở Tân Cương, đã bán nhà đưa mẹ bị teo não đi du lịch khắp nơi với mong ước thấy mẹ luôn nở nụ cười.
Khuya tháng 9, ông Thạch bất ngờ gửi thư cho cả bốn người con, than thở chuyện "vẫn chưa thể yên lòng vì còn hai con gái chưa chồng".
Một số bậc phụ huynh để con hành xử thiếu tôn trọng mình không phải vì nuông chiều hoặc yếu đuối trong dạy con mà phản ánh một số nỗi sợ và cảm giác tội lỗi.
Những câu nói đơn giản có thể mở đường cho một mối quan hệ cha mẹ - con cái bền chặt và lành mạnh hơn.
Cứ mỗi khi con nghỉ hè, vợ chồng tôi lại bước vào một cuộc khẩu chiến kéo dài xem 'ngày mai ai đưa con đi làm?'.
Một số cha mẹ cho rằng việc ép trẻ nói lời xin lỗi là vô ích, thậm chí có hại. Thực tế có nhiều sắc thái hơn.
Sau khi gặp căng thẳng với con cái, cha mẹ thường thấy rất thất vọng và đặt câu hỏi "Tại sao nhưng chúng lại đối xử với người đã nuôi dạy chúng như vậy?".
'Ngồi ăn sáng trong quán, tôi cạn lời khi thấy nhiều cha mẹ cho con thoải mái chạy nhảy, đẩy ghế, kéo bàn... sửng cồ khi ai đó nhắc nhở'.
Tôi gặp rất nhiều bậc cha mẹ Việt luôn tìm cách biện hộ cho những khuyết điểm của con mình, gieo vào chúng suy nghĩ 'mình không bao giờ sai'.
'Tôi có thể đi chợ, nấu cơm, giặt đồ cho cả nhà từ lớp 5, nhưng lúc nào cũng có tâm lý bị bắt làm chứ không phải tự nguyện'.
Bạn tôi đầu tư cho con học trường quốc tế, thuê gia sư kèm riêng, gửi con sang Singapore, Philippines học hè... với kỳ vọng nhanh chóng đạt 8.0 IELTS.
Dù không có công thức chung đảm bảo nuôi dạy con cái thành công nhưng có một số đặc điểm mà cha mẹ người thành công thường có.
Một người ở thành phố thỉnh thoảng mua bánh, sữa gửi về cho cha mẹ ở quê lại được khen là có hiếu, còn người nuôi quanh năm thì không.