Các nhà khoa học giải trình tự thành công bộ gene của cá phổi Nam Mỹ với kích thước lớn gấp 30 lần bộ gene người.
Cá phổi đã tồn tại trên Trái Đất 390 triệu năm và tiến hóa cơ chế ngủ hè đặc biệt để sống sót qua thời kỳ nắng nóng và hạn hán kéo dài.
Các nhà khoa học xét nghiệm ADN của Methuselah phát hiện con cá sống ở thủy cung tại San Francisco, California, đã 92 tuổi và có thể sống đến 101 tuổi.
Methuselah, thuộc loài cá phổi Australia, sống trong Thủy cung Steinhart của Viện Hàn lâm Khoa học California, lập kỷ lục với thời gian sống khoảng một thế kỷ.
"Hóa thạch sống" hơn 90 năm tuổi ở Thủy cung Steinhart được ghi nhận là con cá già nhất tồn tại trong điều kiện nuôi nhốt ở Mỹ.
Chiếc kén tạo từ mô sống đóng vai trò quan trọng bảo vệ cá phổi khỏi hơi nóng Mặt Trời và vi khuẩn trong điều kiện khắc nghiệt.
Ngoài khả năng hít thở và di chuyển trên cạn, cá phổi châu Phi có thể “ngủ hè” nhiều năm trong điều kiện khô cạn bằng cách vùi mình trong kén bùn.
Cá phổi có thể sống dù thiếu thức ăn trầm trọng và vẫn sống được hai năm mà không cần nước.
Để đối phó môi trường khô hạn, cá phổi chui vào kén chất nhầy, tự ăn đuôi để sống sót qua nhiều năm tới khi gặp điều kiện thuận lợi.
Một con cá phổi ở San Francisco, Mỹ, trở thành cụ cá già nhất thế giới trong môi trường nuôi nhốt khi kỷ niệm sinh nhật lần thứ 80.
Cá phổi có khả năng sống trên cạn hàng năm trời, và một số loài nếu bị ở trong nước quá lâu chúng có thể bị chết đuối.
Con cá phổi Australia giữ ngôi cá cảnh sống thọ nhất thế giới qua đời ở tuổi 90 tại thủy cung ở thành phố Chicago, Mỹ.