Nông dân Vũng Tàu trồng vườn bưởi giữa rừng, để mặc cỏ phủ lan mặt đất, nhằm tạo nên hệ sinh thái tự nhiên phòng sâu bệnh.
Tháng 8-9, bưởi da xanh vào chính vụ, đạt kích cỡ 1,5-2,5kg, bán được giá cao 40.000-55.000 đồng mỗi kg.
Nông dân Hưng Yên ghép mắt giống bưởi da xanh Tiên Giang lên cây bưởi dại có bộ rễ tôm khỏe mạnh, cho năng suất cao.
Ông Nguyễn Xuân Long ở Khánh Hòa áp dụng mô hình VietGAP cho khoảng 2 ha bưởi da xanh, doanh thu đạt hơn 400 triệu đồng mỗi năm.
Giống bưởi da xanh Bến Tre ruột đỏ, mọng nước trồng trên đất Khánh Hòa vẫn cho năng suất cao và chất lượng quả ngon.
Nhờ trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, sau thu hái, bưởi da xanh có thể giữ tươi tới 2 tháng mà không cần sự can thiệp của bất kỳ loại thuốc bảo quản nào.
Với sản lượng lớn nhưng không tìm được đầu ra tại miền Tây, ông Đàm Văn Hưng đã đưa quả bưởi da xanh ra miền Bắc tiêu thụ và trở thành loại quả đặc sản.
Từ tháng 7 âm lịch hàng năm, nông dân Lê Đức Giáp bắt đầu ghép các loại quả lên gốc bưởi Diễn để bán dịp Tết.
Một năm, cây bưởi da xanh có thể cho thu hoạch tới 10 vụ. Nếu được chăm sóc tốt, với khoảng 1.000m2 đất, người trồng sẽ có từ 1 đến 1,2 tấn quả, đem lại thu nhập trên dưới một tỷ đồng.
Hiện bưởi da xanh loại I có giá 45.000-55.000 đồng một kg, năm roi 15.000-25.000 đồng một kg, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Mía, củ đậu, dâu tây hay bưởi da xanh là những loại trái rất thích hợp để bạn thưởng thức vào mùa lạnh.
Chất lượng trái bưởi không ổn định khiến các doanh nghiệp đầu mối không thể chủ động nhận đơn đặt hàng xuất khẩu.
Bưởi được thương lái mua tại vườn với giá 45.000 - 60.000 đồng một kg, cao gấp đôi năm 2012.
Sâu đục trái hoành hành khiến sản lượng nhiều vườn bưởi giảm 50-60% so với tết năm trước, thậm chí thất thu 100%.
Do bưởi da xanh - đặc sản của Bến Tre, có giá khá cao từ 25.000 đến 30.000 đồng/kg, nên năm nay nông dân trong vùng đổ xô trồng giống bưởi này.
Hiện giá bưởi da xanh tăng cao so với tháng trước, do thị trường Bắc, Trung, Nam tiêu thụ mạnh.