Thoạt nhìn cái bánh gai rất to nhưng cô gái bóc chỉ toàn vỏ, phần ruột rất mỏng.
Tôi đã ăn bánh gai Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình... và mới biết Bình Định có bánh ít lá gai. Liệu hai loại có giống nhau? (Thi)
Bánh gai ở Tứ Trụ hoặc làng Mía là món ăn xưa dùng để tiến vua, nay trở thành đặc sản của tỉnh Thanh Hóa.
Qua nhiều thăng trầm, bánh gai làng Khóng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) vẫn giữ hương vị riêng vốn có, người dân thường mua làm quà biếu mỗi khi đi xa.
Bánh làng Giá có hình tròn khác hẳn kiểu gói truyền thống, được đánh giá có chất lượng thơm ngon.
Từ những hạt gạo trắng ngần, người dân Việt Nam có thể tạo ra nhiều loại bánh ngon với đủ màu sắc, hương vị khác nhau.
Từ nguồn nguyên liệu gạo nếp, lá gai, đường, lạc, dừa, mỡ lợn, người Ninh Giang, Hải Dương đã làm nên những chiếc bánh gai thơm ngon, vừa dẻo, vừa bùi.
Từ chiếc lá gai dân dã, người dân chế biến tỉ mỉ cùng đậu xanh, thịt mỡ, cùi dừa, tạo nên món bánh gai dẻo ngọt bọc trong lá chuối khô. Hiện, thị trấn Ninh Giang, Hải Dương có 70 cơ sở làm bánh với sản lượng 2 triệu chiếc mỗi năm.
Bánh chưng, bánh gai, bánh nẳng làng Dòng được làm theo các quy trình khác nhau, tuy nhiên đều được làm từ loại nguyên liệu chính là nếp cái hoa vàng hoặc nếp nhung ngon được chọn mua từ các cơ sở kinh doanh uy tín.
Dù trị giá chưa tới 10.000 đồng nhưng mỗi chiếc bánh nẳng, bánh gai, bánh giò đã giúp nhiều bà con tại làng Dòng, xã Xuân Lũng, Lâm Thao , Phú Thọ có thêm thu nhập ổn định, đồng thời duy trì được nghề truyền thống của quê hương.
Ngoài vải thiều, các loại bánh đa, đậu xanh, gai cũng được xem là linh hồn của Hải Dương.
Chiếc bánh đen bóng, nhân đậu xanh với dừa mịn màng, thơm mùi lá chuối, mật mía, lá gai... là sản vật nức tiếng được dùng trong các dịp ăn hỏi, lễ hội của xứ Thanh.
Với tôi, những cái Tết tuổi thơ gắn liền với hình ảnh của bà nội. Dù bà không còn nữa, nhưng tình yêu thương, sự đảm đang của bà thì vẫn còn ở lại mãi trong trái tim tôi.