Từ 6 đến 8 tháng mỗi năm, sóc đất sọc không rời chiếc hang nhỏ dưới lòng đất và hoàn toàn không cần ăn uống.
Năm 1994, cá heo Tião, vốn thường xuyên tương tác với con người, tấn công người đi biển tại Brazil và khiến một nạn nhân thiệt mạng.
Quân đội Mỹ và nhiều nước khác sử dụng cá heo để bảo vệ căn cứ hải quân bởi chúng sở hữu nhiều khả năng ưu việt.
MỹSau khi tìm được bạn tình mới, chim hải âu Laysan cái Wisdom tiếp tục đẻ quả trứng mới ở đảo san hô vòng Midway, tăng thêm số lượng con non của nó.
MỹCác chuyên gia ở thủy cung New England đã giải cứu hơn 200 con rùa biển nguy kịch do bị sốc lạnh ở vịnh Cape Cod.
Phân tích dữ liệu vệ tinh hé lộ tảo nở hoa có thể là thủ phạm dẫn tới hiện tượng chết hàng loạt của những con voi vào năm 2020.
Để thích nghi với biển ô nhiễm, cá voi Eden săn mồi bằng cách bơi lên gần mặt nước và há rộng miệng chờ cá nhỏ tự nhảy vào.
UkraineCác nhà nghiên cứu phát hiện chó ở quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl có nhiều khác biệt về mặt di truyền với chó ở nơi khác nhưng chưa thể xác định rõ nguyên nhân.
Khánh HòaDưới đáy vịnh Vân Phong có hàng nghìn sinh vật, trong đó nhiều loài có hình dáng kỳ lạ và màu sắc bắt mắt.
Dadu bị mắc kẹt trên một trong những hòn đảo hẻo lánh nhất thế giới suốt gần một năm và sống sót nhờ nguồn thức ăn không ai ngờ tới là cá mập.
Khoảng 500 con khỉ đầu chó chacma đang gây rắc rối cho người dân Cape Town khi đột nhập vào nhà lục lọi và cướp thức ăn.
Cá voi sát thủ ngoài khơi bang Washington đội xác cá hồi trên đầu như cách đây hàng chục năm nhưng các nhà nghiên cứu vẫn chưa biết rõ tại sao chúng làm vậy.
MỹCá voi sát thủ ở vịnh California dường như phát triển những kỹ năng đặc biệt để săn và giết cá mập voi, loài cá lớn nhất hành tinh.
Dù không phải động vật, những khối cầu rêu lớn bằng quả cam trên sông băng có thể di chuyển cùng nhau giống như đàn chuột.
Trong khi cá mập lùa đàn cá úc lên khỏi mặt nước để tấn công, cá vẩu rình sẵn ở vùng nước sâu để đớp gọn những con cá vẩu rơi trở lại mặt biển.
Ánh trăng ảnh hưởng đến hành vi kiếm ăn, giao phối, di cư... của nhiều động vật, từ côn trùng đến chim.
Từ năm 1974 đến năm 1978, nhà linh trưởng học nổi tiếng Jane Goodall ghi lại cuộc xung đột kéo dài giữa đàn tinh tinh ở vườn quốc gia Gombe tại Tanzania.
Các nhà làm phim lần đầu tiên quay lại khoảnh khắc một con bạch tuộc bắn đạn đá vào cá săn mồi khi đang ẩn nấp trong vỏ sò, giống như một tay súng bắn tỉa.
Với ba con non sắp trưởng thành, hổ Bengal mẹ buộc phải săn thành công hươu đốm để cung cấp đủ thức ăn cho chúng.
Cây manchineel (Hippomane mancinella) được ghi nhận là "cây nguy hiểm nhất thế giới" bởi Sách kỷ lục Thế giới Guinness do chứa chất độc gây chết người ở mọi bộ phận.
ZambiaCon báo hoa mai mạo hiểm giành ăn với hơn 10 con cá sấu sông Nile khổng lồ bất chấp những cú đớp hiểm hóc của chúng.
Cá ngừ là một trong những loại cá chứa nhiều thủy ngân nhất vì quá trình kiếm ăn lâu năm khiến chúng tích tụ thủy ngân trong cơ thể.
Tetragonoporus calyptocephalus, trước đây gọi là Polygonoporus giganticus, là loài sán dây khổng lồ sống ở sâu trong ruột cá voi.
Nhật BảnCáo đỏ bị bầy chim săn mồi cướp cá ngay từ miệng, nhưng sau đó tận dụng lúc chúng hỗn chiến để giành lại thức ăn.
Cá mút đá, loài xâm hại chuyên hút máu trở thành cơn ác mộng của ngư dân khắp vùng Ngũ Đại Hồ cho tới khi các nhà khoa học phát hiện một hợp chất hữu hiệu để tiêu diệt chúng.
Rùa da mềm khổng lồ châu Á sống bất động dưới bùn ở đáy sông, chỉ tấn công bất thình lình con mồi bơi ngang qua.
NgaHải cẩu mẹ tìm ra giải pháp đặc biệt giúp con non đủ dưỡng khí để bơi đến vùng nước không đóng băng cách xa hơn 1,6 km.
Nhiếp ảnh gia người Iceland đăng lên mạng xã hội thước phim ghi hình dung nham từ núi lửa Sundhnúkagígar chảy qua tuyết nhưng không bốc hơi.
Trên khắp thế giới, những cuộc tụ họp lớn của động vật diễn ra do nhu cầu chạy trốn, kiếm ăn hoặc sinh sản, đóng vai trò chủ chốt đối với sự sống còn của các loài.