Cháu là con trai, trước rất nghịch ngợm và không lo học hành gì. Nhưng bây giờ cháu đã thay đổi và học tập để thi đại học.
Hiện tại em là sinh viên năm 3 ngành ngôn ngữ Anh chuyên ngành Phương pháp giảng dạy của một trường dân lập. Em yêu thích tiếng Anh và thấy phù hợp với việc giảng dạy, cũng thích làm giáo viên.
Hè tới (2017), nhà em có 2 cháu ở nước ngoài về Việt Nam chơi, từ đầu tháng 7 đến hết tháng 8. Gia đình không có điều kiện trông giữ vào tháng 7 và nửa đầu tháng 8, nên muốn nghiên cứu xem có thể đăng ký gửi ở đâu.
Hôm nay bỗng nhiên mẹ nói đã sai lầm khi bảo tôi theo nghề bác sĩ. Mẹ ngẫm nghĩ về nghề bác sĩ, về những khó khăn và nguy hiểm của nghề mà đứa con nhút nhát, yếu ớt sắp phải đối mặt.
Em là học sinh lớp 12 ở TP HCM, ước mơ học ngành ôtô, vì thích lĩnh vực này và thật sự muốn làm gì đó cho đất nước.
Đọc thông tin thầy giáo khóc khi nói về lệnh cấm dạy thêm ở TP HCM, sau đó xem bình luận của độc giả, tôi thật sự hoang mang không biết việc dạy thêm hiện nay được quy định như thế nào?
Tìm chỗ ở, mua sắm máy tính, thiết bị học tập, đồ dùng sinh hoạt... là những thứ cần thiết mà mỗi tân sinh viên cần phải chuẩn bị trước khi bước vào giảng đường.
Em học y sĩ đa khoa, tốt nghiệp năm 2009, trải qua gần 7 năm trời vẫn không thể làm được đúng nghề mình đã học.
Tôi có ước nguyện thi vào trường công an nhân dân và quân đội nhân dân, nhưng tôi không biết lý lịch của mình có đạt hay không?
Gần đây tôi bắt đầu có cảm giác giật mình mỗi lần con gái lớp 2 gọi lớn từ phòng ra "mẹ ơi, giúp con với" vào mỗi buổi tối. Đó là lúc con cần sự giúp đỡ khi chưa tìm ra lời giải cho bài toán hay những câu hỏi khúc mắc từ các môn học khác.
Em là học sinh lớp 13 nhưng không phải vì em thi rớt mà vì chỉ đăng ký thi tốt nghiệp trong năm nay vì sức khỏe không tốt. Bố mẹ muốn em tốt nghiệp xong sẽ học nghề.
Em học chương trình 12 xong và thi trượt tốt nghiệp, nhưng không muốn thi lại. Vậy cho em hỏi bằng tốt nghiệp THPT có quan trọng không?
Tôi có hai con nhỏ, một bé 2,5 tuổi và một bé 5 tuổi. Hè vừa rồi tôi cho bé lớn tham gia trại hè tiếng Anh tại một trung tâm ở Keangnam (Hà Nội) và thấy bé có nhiều tiến bộ.
Em thích những thứ liên quan đến Hóa sinh lắm mà em thì lại không thích đi bán thuốc, thấy nhàm chán và không phù hợp với tính cách.
Từ hôm bị cô mắng, cháu rất buồn. Vợ chồng tôi băn khoăn có nên mua quà đến tặng cô để nhờ quan tâm hơn hay là cho cháu chuyển về trường cũ.
Em tên Trần Nhật Minh Hải, sinh năm 1996. Em tốt nghiệp năm 2014, sau đó đăng ký vào Đại học An ninh Nhân dân nhưng do không đủ điểm đậu đại học và hy vọng đậu trung cấp nên không xét tuyển vào trường khác.
Em đã rớt Y đa khoa của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (chỉ được 20,65 điểm) và vô cùng thất vọng về bản thân. Em muốn tìm một trường khối B liên quan đến ngành khác về y hoặc là về môn Sinh học.
Em đang gặp rắc rối trong việc chọn ngành để đăng ký xét tuyển đại học. Chuyện là em rất mê ngành kiến trúc và khá hứng thú với việc sáng tạo các mảng, mô hình, không gian.
Em mồ côi cha mẹ từ nhỏ, được mẹ nuôi nhận nuôi từ bé. Bây giờ mẹ mất rồi, lại không có anh em ruột nên để em có thể lựa chọn ngành nghề mình thích thì đúng là khó khăn.
Thay vì giao con cho nhà trường, phụ huynh cần quan tâm, tìm hiểu và có biện pháp hỗ trợ giúp con vượt qua khó khăn trong học tập.
Một bên Công nghệ thông tin là ngành yêu thích nhưng không ổn định tương lai, một bên ngành Dược không thích lắm nhưng lại ổn định, em phân vân quá.
Ngành Y đòi hỏi sự nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao, em sợ nếu mình không có đam mê thì khó làm được.
Năm nay em lên lớp 12 và có khả năng khá tốt về Ngoại ngữ. Em ấp ủ ước mơ trở thành nhà báo nhưng bố mẹ em không đồng ý vì nghề báo rất nguy hiểm và vất vả, em là con gái nên sợ không có thời gian dành cho gia đình sau này.
Những ngày nộp hồ sơ xét tuyển đang đến gần, em vẫn băn khoăn về việc học ngành gì ở đại học. Em được 24,5 điểm khối A1 và D1, một số điểm không cao lắm nhưng cũng vừa đủ điểm chuẩn năm ngoái của một số ngành em định xét nguyện vọng.
Mặc dù rất muốn cố gắng thêm lần nữa, vì nghĩ rằng mình vẫn còn trẻ thì nên tiếp tục những gì mà mình đam mê, nhưng nhiều yếu tố khách quan làm em không thể nào giữ vững được ý kiến: gia đình, bạn bè và cả xã hội.
Mặc dù đã lường trước những khó khan gian khổ trong rèn luyện quân ngũ, nhưng em vẫn rất quyết tâm vào Học viện Biên phòng.
Tôi có con gái năm nay xét tuyển đại học, cháu thi khối A1 điểm gần 21. Đây là thời gian tôi rất nhức đầu trước những lựa chọn trường và nghề nghiệp cho cháu.
Ban đầu em đầu tư học khối B để thi Y khoa, nhưng chỉ đạt 22 điểm, không đủ để xét tuyển. Bây giờ em rất hoang mang không biết chọn nghề gì.
Em vừa hoàn thành kỳ thi THPT quốc gia và đang chuẩn bị xét tuyển đại học. Em đã xác định rõ sẽ học chuyên ngành Hàn Quốc học ở Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM.