Em muốn sau này chuyên môn chính là Thiết kế đồ họa, nhưng thành thạo nhiều ngoại ngữ thì nên chọn hướng nào?
Một độc giả TP HCM gửi bức ảnh chụp phiếu xuất kho 6kg nghêu thịt cho một trường tiểu học với giá 270.000 đồng/kg.
Không ai chấp nhận cái bằng sư phạm của em. Thật sự em rất stress, nhiều khi không muốn sống.
Tôi đã tốt nghiệp cử nhân sinh hóa tại California State University ở Mỹ thì bằng cấp của tôi về Việt Nam sẽ có giá trị như thế nào?
Việc đưa video chọn lọc cách chế tạo sản phẩm phù hợp với từng ngành học vào trường học là rất bổ ích.
Chương trình song ngữ Brendon gồm các môn học trang bị hành trang khi trẻ vào tiểu học gồm Toán - tiếng Việt, Kỹ năng sống, Giáo dục thể chất, Mỹ thuật, Âm nhạc, tiếng Anh và hai môn ngoại khóa là Khoa học vui, Toán tư duy.
Ngoài việc học văn hóa và những kỹ năng cần thiết, các môn nghệ thuật sẽ giúp học sinh phát huy khả năng, sở trường riêng của mình.
Em đang học nghề giáo viên âm nhạc, nhưng thấy không hợp do tính tình nhát nhát, sợ đứng trước đám đông. Gần đây, em lại thích nghề thiết kế web hay đồ họa, vậy có nên chuyển nghề?
Em năm nay học lớp 11, một năm nữa là thi đại học nhưng chưa biết chọn ngành nào để hợp với mình.
Cách đây vài năm có người bạn đã đưa ra bài toán này. Tôi giải được chi tiết, nhưng hiện tại quên mất lời giải tối ưu, nay nhờ độc giả của VnExpress giải hộ.
Là sinh viên năm nhất của Đại học Nông lâm TP HCM, em muốn học xong học kỳ 1 rồi xin bảo lưu kết quả để về ôn thi lại vào trường mình yêu thích hơn.
Chưa có bằng THPT, nhưng có giấy chứng nhận hoàn thành chương trình này, vậy tôi có đủ điều kiện để theo học lớp trung cấp chính trị?
Giờ đây em rất bế tắc và khủng hoảng, không còn động lực học, không còn bạn bè, mỗi lần nghĩ tới mai phải lên giảng đường đối với em như một cực hình vậy.
Em sinh năm 1996, sau khi không đậu đại học em cảm thấy thất vọng nên lựa chọn học trung cấp Dược theo ý kiến gia đình.
Em là con gái, đang học lớp 12 và có ý định học đại học ngành thú y. Em mong anh chị nào có kinh nghiệm hay đã học ngành này, giúp em hiểu hơn về quá trình học cũng như tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.
Đam mê và kiên trì, cùng những kỹ năng, kiến thức cần thiết là những yếu tố chính quyết định sự thành công của trẻ.
Em rất thích làm việc trong lĩnh vực truyền thông marketing nhưng ngành học của em lại thiên về báo chí quá.
Nghĩ mà thấy thương các cháu, nhất là học sinh nào phải bán trú ở trường khi nhà vệ sinh lúc nào cũng hôi thối bẩn thỉu.
Trước năm 1975, tôi và có lẽ nhiều bạn đọc quen thuộc đến độ gần như bắt buộc khi viết “y” những từ như: Tâm lý, kỹ năng, hy vọng... Nay, trong nhiều văn bản không có sự phân biệt khi dùng từ ở đuôi tận cùng là “i” hay “y”.
Em đang rất băn khoăn khi chuẩn bị kết thúc học ở trường công lập và gia đình định hướng vào nhà nước làm việc.
Em là sinh viên năm nhất Đại học Y dược Hải Phòng, có mơ ước học ngành bác sĩ đa khoa.
Em đã tốt nghiệp chương trình cử nhân Quản lý giáo dục, hiện đi làm nhưng trái ngành.
Em nghỉ học từ lớp 9 do quá mệt mỏi và áp lực trong học tập. Sau 3 năm ở nhà phụ giúp gia đình, giờ em muốn tìm một công việc phù hợp để lo cho cuộc sống sau này.
Em muốn học ngành Marketing hoặc Kinh doanh quốc tế nên muốn thi lại đại học.
Em học ngành bác sĩ Răng hàm mặt của Đại học Y Hà Nội, tốt nghiệp năm 2015 với điểm GPA là 7,87.
Em muốn học đại học ở Việt Nam 2 năm để tích lũy các chứng chỉ, hoạt động xã hội, thành tích, kỹ năng..., sau đó xin học bổng du học Singapore.
Trong thời đại tiếng Anh trở thành ngôn ngữ quốc tế, các giáo sư, phó giáo sư của Việt Nam có bắt buộc phải giỏi tiếng Anh hay chỉ cần thông thạo một ngoại ngữ bất kỳ?
Mỗi năm khi có đợt công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư, tôi đều thấy mọi người xôn xao về người trẻ tuổi nhất.
Em là học sinh lớp 12, thích hoạt động về lĩnh vực kinh tế, giao tiếp và đi đây đó. Sau khi nghiên cứu, em quyết định chọn ngành Quan hệ quốc tế để theo học.