Hệ thống tiêm chủng VNVC triển khai vaccine phế cầu 23 từ ngày 28/8, đây là loại thứ ba ngừa phế cầu khuẩn lưu hành tại Việt Nam.
Những thay đổi của mô phổi, cơ hoành, xương lồng ngực khi già đi làm giảm khả năng loại bỏ tác nhân có hại, tăng nguy cơ mắc bệnh hô hấp
Toàn cầu ghi nhận 1,6 triệu người chết do bệnh từ phế cầu khuẩn mỗi năm, nguy cơ tử vong ở người lớn mắc viêm phổi phế cầu lên đến 10-20%.
Hà NộiÔng Khôi, 91 tuổi, sốt cao ba ngày, đau mỏi, ho nhiều, khó thở, xuất huyết ở cẳng chân, tưởng mắc Covid-19 song bác sĩ chẩn đoán sốt xuất huyết biến chứng viêm phổi.
Thai phụ nhiễm cúm dễ gây bội nhiễm, có thể biến chứng viêm phổi, nhiễm trùng đa cơ quan, dẫn đến suy hô hấp.
Vi khuẩn phế cầu được xem là "sát thủ giấu mặt", gây nhiều bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, có thể dẫn đến các di chứng nghiêm trọng.
Bệnh phổi kẽ là nhóm bệnh liên quan đến tổn thương các tổ chức kẽ của phổi, gây viêm và sẹo trong cơ quan này, ảnh hưởng đến hô hấp, hấp thụ oxy vào máu.
Người bị cảm lạnh thường ho có đờm trong nhiều ngày, song tình trạng cũng có thể do nhiều bệnh khác liên quan đến phổi gây ra.
Người thường xuyên mắc các bệnh về phổi như viêm phổi, phổi tắc nghẽn mạn tính có nguy cơ ung thư phổi cao hơn người bình thường. Đúng hay sai?
Viêm phổi khiến thai phụ tăng nguy cơ suy hô hấp cấp, nhiễm trùng huyết, sinh non nhưng có thể phòng ngừa bằng cách tiêm chủng.
TP HCMThời tiết nắng mưa thất thường, nhiệt độ thay đổi khiến nhiều trẻ mắc bệnh viêm họng, viêm phổi, cảm cúm… tăng, phải nhập viện điều trị.
TP HCMBé gái 3 tuổi viêm phổi nặng do cúm, suy hô hấp nguy kịch, phải can thiệp ECMO để giành lại sự sống.
Virus, vi khuẩn có thể gây ho, viêm họng ở đường hô hấp trên và xâm nhập đường hô hấp dưới, dẫn tới viêm phổi, viêm phế quản.
Ho có đờm là triệu chứng đặc trưng của các bệnh liên quan đến phổi như ung thư, phổi tắc nghẽn mạn tính, không phải triệu chứng bệnh tim. Đúng hay sai?
Hà Nội6 người một gia đình mắc cúm A hơn ba tuần, trong đó hai người đàn ông, 91 tuổi và 53 tuổi, cùng bé gái 5 tuổi diễn biến nặng phải nhập viện.
Viêm phổi là nguyên nhân chủ yếu gây nhập viện và tử vong ở trẻ mắc bệnh hô hấp cấp tính; ba tác nhân chính gây bệnh gồm phế cầu, Hib và RSV.
Viêm phổi và viêm màng não thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, có tỷ lệ tử vong và để lại di chứng cao, do đó cần chủ động phòng ngừa.
Công ty cổ phần Dược phẩm Imexpharm phối hợp cùng Hội Phổi Việt Nam tổ chức hội thảo "Sử dụng kháng sinh hợp lý trong nhiễm khuẩn hô hấp", ngày 11/5.
MỹSau một thời gian sử dụng thuốc lá điện tử, phổi của Hannah Roth, 30 tuổi, viêm nặng, bác sĩ nhận định trông như "cánh gà chiên".
Một số biện pháp như tiêm chủng, giảm tần suất tắm, uống nhiều nước giúp cơ thể tăng đề kháng và giảm tỷ lệ mắc đau họng, viêm phổi trong mùa hè.