Tên lửa đạn đạo Hwasong-15 có thể sử dụng động cơ mới, cùng khả năng sử dụng nhiên liệu rắn để rút ngắn thời gian triển khai.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-15 được phóng dưới sự giám sát trực tiếp của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Quân đội Hàn Quốc cho rằng tên lửa Hwasong-15 của Triều Tiên là loại mới được chế tạo, không phải là biến thể của Hwasong-14.
Nga cho rằng vụ thử ICBM mới của Triều Tiên là hành động khiêu khích và kêu gọi tất cả các bên giữ bình tĩnh để tránh xung đột.
Chi phí đắt đỏ, hiệu quả không như ý và nguy cơ hủy hoại cân bằng hạt nhân chiến lược là những thách thức với tham vọng của Mỹ.
Ngoại trưởng Đức lên án vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Triều Tiên, tuyên bố sẽ triệu đại sứ nước này để phản đối.
Bắc Kinh phản đối vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-15, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng ngừng các hành động khiêu khích.
Vụ thử ICBM hôm nay chính là lời khẳng định của Triều Tiên rằng không bao giờ có chuyện nước này từ bỏ chương trình hạt nhân và tên lửa.
Triều Tiên xác nhận thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mạnh nhất từ trước đến nay, đặt "toàn bộ lục địa Mỹ" trong tầm phóng.
Tên lửa Triều Tiên vừa phóng có nhiều tiến bộ, nhưng chưa đạt được bước đột phá để thể hiện khả năng tấn công hạt nhân đáng tin cậy.
Triều Tiên chú trọng yếu tố bất ngờ khi khai hỏa tên lửa từ bệ phóng di động trong đêm tối.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-15 đạt tầm bắn lý thuyết 13.000 km, đủ sức bao trùm toàn bộ lãnh thổ Mỹ.
Triều Tiên sớm nay phóng thử một tên lửa tầm xa rơi xuống gần Nhật Bản. Nó đạt độ cao lớn nhất và được dự đoán đủ khả năng chạm tới bất cứ nơi nào ở Mỹ.
Triều Tiên không phóng tên lửa nào trong 70 ngày qua, có thể do thời tiết khắc nghiệt hoặc chờ đến Olympic mùa đông diễn ra tại Hàn Quốc.
Quân đội Mỹ đề xuất bổ sung hai phương án đánh chặn tên lửa vào lá chắn phòng thủ hiện nay nhằm đối phó với mối đe dọa từ chương trình tên lửa của Triều Tiên.
Truyền thông Trung Quốc cho biết nước này có thể biên chế mẫu ICBM DF-41 với khả năng mang tới 10 đầu đạn hạt nhân vào đầu năm 2018.
Triều Tiên sẽ không chấm dứt chương trình vũ khí hạt nhân cho đến khi sở hữu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa để giành lợi thế đàm phán.
Quân đội Nga tổ chức diễn tập phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa dưới sự giám sát của Tổng thống Putin.
Bốn tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Nga được phóng lên từ tàu ngầm và trung tâm vũ trụ trong một cuộc diễn tập chiến lược.
Quân đội Nga phóng thử mẫu ICBM đời mới từ một hầm phóng tại vùng Orenburg, nhưng không cung cấp thông tin chi tiết về vũ khí này.