Hà NộiCó 4 u vú nhưng không điều trị, sau một năm, chị Lan (19 tuổi) thấy ngực căng tức, đi khám phát hiện có 13 khối u nổi hai bên ngực.
Các nhà khoa học phát hiện đột biến gene EGFR được tìm thấy ở hơn 50% bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) tại châu Á.
Chân sưng, đau khoảng hai tháng trước, người bệnh nghĩ do đi lại nhiều, nhưng thăm khám bác sĩ phát hiện ung thư phổi đã di căn.
Người từ 45 tuổi trở lên có nguy cơ cao mắc ung thư đường tiêu hóa có thể cần tầm soát định kỳ để phát hiện sớm và điều trị phù hợp.
Hơn 300 nhân viên của Chicilon Media được tầm soát các bệnh ung thư phổ biến như dạ dày, phổi, gan, bằng công nghệ của Gene Solution hôm 26/12.
Thanh HóaNgười đàn ông 63 tuổi, bị đau đầu, mất thăng bằng khi di chuyển, đi khám phát hiện khối u não.
Bệnh nhân có tiền sử viêm gan B nhiều năm, không có dấu hiệu bất thường, khám tầm soát phát hiện ung thư gan giai đoạn sớm.
Tôi bị ung thư gan giai đoạn 2. Người bệnh ung thư gan thường sống được bao lâu thưa bác sĩ? (Nguyễn Văn Tam, 47 tuổi, Nam Định)
Ung thư cổ tử cung phổ biến ở phụ nữ, có thể gây tử vong nên tầm soát bệnh ở thời điểm phù hợp để phát hiện sớm và điều trị.
Người uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá, thừa cân béo phì, ít vận động... có nguy cơ mắc bệnh ung thư đại tràng hơn so với người bình thường.
Chụp cắt lớp vi tính (CT) có phát hiện được ung thư và có nên áp dụng để tầm soát? (Quang, 45 tuổi, Hà Nội).
Khách dự ngày hội được miễn phí dịch vụ đo lượng tử 32 chỉ số sức khỏe cơ bản, tầm soát ung thư gan và các bệnh nguy hiểm.
Tôi ho kéo dài hơn ba tuần nay, nặng vào ban đêm, mua thuốc uống nhưng không bớt, có cần tầm soát ung thư phổi? (Trung Thành, 47 tuổi, TP HCM).
Tỷ lệ chữa lành ung thư cổ tử cung đến 99% nếu như được phát hiện sớm và xử lý đúng, theo Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Vũ Quốc Huy - Phó Chủ tịch Hội Phụ sản Việt Nam.
Ung thư tuyến giáp thường phát triển âm thầm đến khi bộc phát các triệu chứng nhưng người bệnh có thể tự phát hiện các biểu hiện gợi ý mắc bệnh như nổi hạch cổ, đau vùng cổ, theo chuyên gia Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn.
Nhóm nguy cơ cao như hút thuốc lá, lạm dụng chất kích thích, gia đình có người mắc bệnh, tuổi cao nên đi tầm soát đúng nơi, không tin theo quảng cáo giá rẻ.
Tôi mắc ung thư cổ tử cung giai đoạn 1b1, đã cắt tử cung toàn phần. Tôi có cần tầm soát ung thư không? (Hồng Hoa, 38 tuổi, Đồng Nai)
Mẹ tôi qua đời vì ung thư buồng trứng. Bệnh này có di truyền cao không và tôi có thể tầm soát sớm bằng xét nghiệm máu không? (Minh Nguyệt, Đồng Nai)
Người hút thuốc lá lâu năm, nghề nghiệp liên quan đến bụi phổi, khói hay có thân nhân bệnh nên đi tầm soát ung thư phổi.
Người hút thuốc, thường xuyên tiếp xúc với không khí ô nhiễm, hóa chất độc hại, từng xạ trị vùng ngực, gia đình có người bệnh ung thư phổi, nên tầm soát sớm.