Hà NộiAnh Hùng, 35 tuổi, bị viêm phổi, thị lực giảm còn 5/10 sau 5 ngày dùng thuốc hạ sốt, giảm ho chữa bệnh sởi.
Hà NộiBệnh viện Bạch Mai ghi nhận ca tử vong do sởi ở người lớn đầu tiên trong năm nay, trên nền bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và đái tháo đường.
Trẻ dùng thuốc đúng chỉ định, tăng cường dinh dưỡng, nếu có dấu hiệu như sốt cao, khó thở, ho dữ dội, đau ngực, cần nhanh chóng đến bệnh viện khám.
Người lớn mắc bệnh sởi nên ăn thực phẩm mềm, dễ tiêu như cháo, súp, giàu vitamin A, C, kẽm để tăng đề kháng, đồng thời kiêng dầu mỡ, rượu bia phòng biến chứng.
Trùm kín, kiêng gió, kiêng nước, hạn chế ăn uống, tự ý cho trẻ uống thuốc không theo chỉ định của bác sĩ có thể khiến bệnh sởi nặng hơn.
Con tôi 7 tuổi bị lây bệnh sởi, có nên tắm hàng ngày không? Bé cần kiêng cữ thế nào để mau khỏi bệnh? (Hà Anh, 29 tuổi, Nam Định)
Khi xâm nhập vào cơ thể, virus sởi đánh lừa hệ miễn dịch để xâm nhập và nhân lên trong hạch bạch huyết, đồng thời phá hủy trí nhớ miễn dịch.
Các triệu chứng sốt, phát ban, tiêu chảy, chảy nước mũi… không điển hình, gây nhầm lẫn sởi và sốt phát ban hoặc nhiễm trùng đường tiêu hóa.
Người lớn không mắc sởi, bệnh không quá nguy hiểm, đã nhiễm sởi không cần tiêm vaccine là hiểu lầm nhiều người mắc phải.
Con tôi 5 tuổi, đang mắc sởi ngày thứ 5, có ban nổi ở nhiều vị trí. Tôi có nên tắm cho cháu không? (Hồ Hằng, 28 tuổi, Hòa Bình).
Đà Nẵng ghi nhận 3.074 ca sởi trong ba tháng qua, trong đó hơn một nửa là trẻ đi học, các bệnh viện lên kế hoạch ứng phó dịch.
Trước bối cảnh ca sởi tăng nhanh, nhiều người diễn biến nặng, Bộ Y tế yêu cầu bệnh viện trên cả nước chuẩn bị các kịch bản ứng phó.
Trẻ sơ sinh nhiễm virus sởi thường sốt cao, bỏ bú, quấy khóc, phát ban, nguy cơ biến chứng viêm màng não, suy hô hấp.
Ở giai đoạn đầu, cơ thể có thể xuất hiện đốm Koplik trong miệng, chảy nước mắt mũi, biểu hiện đã nhiễm sởi.
UBND TP HCM công bố hết dịch sởi tại 22 phường xã ở ba quận huyện do đáp ứng đủ điều kiện hết dịch theo quy định.
Người có bệnh lý nền, phụ nữ mang thai và người chưa có miễn dịch nguy cơ mắc sởi cao, cần chủ động dự phòng bệnh.
Hà NộiBa tháng đầu năm nay, Viện Y học nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận hàng trăm ca sởi ở người lớn, nhiều trường hợp biến chứng nặng.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội ghi nhận bé gái 4 tuổi ở quận Nam Từ Liêm tử vong do sởi, với tiền sử chưa tiêm vaccine phòng bệnh này.
Sởi có tốc độ lây lan rất nhanh, một người có thể truyền cho 18 người, do đó bác sĩ khuyến cáo tiêm vaccine phòng bệnh càng sớm càng tốt.
Nhằm ứng phó ca sởi tăng, Bộ Y tế đẩy mạnh tiêm vaccine ngừa cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi tại 54 tỉnh thành, thay vì chờ đủ 9 tháng tuổi như thông lệ.