Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo chưa thu thuế điều tiết với Nhà máy lọc dầu Dung Quất như đề xuất của Bộ Tài chính.
Chủ tịch Lọc hóa dầu Bình Sơn khẳng định sản phẩm chất lượng ổn định, bán cho 20 doanh nghiệp đầu mối trong nước, nên không buộc nhà đầu tư phải bao tiêu.
Thêm hai đối tác ngoại cung cấp dầu thô cho Lọc hoá dầu Bình Sơn sẽ đảm bảo nguồn đầu vào cho nhà máy trong quá trình nâng cấp, mở rộng và vận hành.
Lãnh đạo doanh nghiệp cho biết, có 17 quỹ đầu tư muốn mua cổ phần và 2 tập đoàn lớn nước ngoài kỳ vọng sở hữu từ 40% cổ phần.
9 tháng đầu năm, doanh nghiệp tiêu thụ hơn 4,3 triệu tấn sản phẩm, công suất bình quân 106-108%.
Doanh nghiệp sẽ bán 5-6% cổ phần trong đợt IPO vào tháng 11 cho nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Tập đoàn Xăng dầu có thể trở thành cổ đông chiến lược tại Lọc dầu Dung Quất sau khi doanh nghiệp này cổ phần hoá.
Đợt bảo dưỡng tổng thể định kỳ lần ba vượt tiến độ chế biến dầu thô 10 ngày giúp nhà máy có thêm doanh thu hơn 1.507 tỷ đồng.
BSR cho biết, nguồn dầu thô được chủ động khi nhà máy mở rộng sẽ giúp tổng tài sản của doanh nghiệp tăng đáng kể trong nhiều năm tới.
BSR cho biết, kế hoạch nâng cấp mở rộng nhà máy sẽ tăng công suất lên 8,5 triệu tấn dầu thô so với hiện nay.
Công ty TNHH MTV Lọc - Hóa dầu Bình Sơn (BSR) sẽ phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng vào tháng 11 năm nay.
Hàng năm, công ty đóng góp trên 90% GDP cho tỉnh Quảng Ngãi, tạo việc làm cho hơn 1.500 người và hàng nghìn doanh nghiệp, đối tác.
Giá trị doanh nghiệp của Công ty Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý Nhà máy Lọc dầu Dung Quất được xác định gần 73.000 tỷ đồng.
Lãnh đạo Lọc hoá dầu Bình Sơn khẳng định sẽ cổ phần hoá theo lộ trình vào tháng 11 tới dù nhà đầu tư có lo ngại sau những bê bối của ngành dầu khí vừa qua.
Doanh thu của Công ty TNHH MTV Lọc dầu Bình Sơn (BSR – đơn vị quản lý Nhà máy Lọc dầu Dung Quất) đạt khoảng 21.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 1.800 tỷ trong 3 tháng đầu năm 2017.
Công ty TNHH MTV Lọc dầu Bình Sơn đặt kế hoạch chỉ tiêu tài chính năm 2017 khá khiêm tốn với doanh thu 62.400 tỷ đồng và lợi nhuận 1.682 tỷ.
Ngoài Tập đoàn Gazprom Neft (Nga), hiện có nhiều đối tác ngoại đến từ Thái Lan, Singapore... đang muốn mua cổ phần của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.
Công ty TNHH MTV Lọc dầu Bình Sơn đang trong quá trình chọn nhà tư vấn để vay khoảng 1,2 tỷ đô la Mỹ cho kế hoạch mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.
Từ nay đến hết năm, nhà máy dự kiến sản xuất thêm hơn 1 triệu tấn sản phẩm các loại, giúp doanh thu vượt gần 12.000 tỷ đồng so với dự kiến.
Cơ chế giá đối với sản phẩm của Lọc dầu Dung Quất sẽ được Thường trực Chính phủ thảo luận theo nguyên tắc đảm bảo bình đẳng và nguyên tắc thị trường.