Tăng 8 kg trong vài tháng, cơ thể mệt mỏi, Ngọc Linh, 25 tuổi, sốc khi nhận kết quả cholesterol 14, cao gần gấp ba lần bình thường.
Tôi cao 1,6m, nặng 60 kg, mỡ máu cao có nên kiêng ăn cơm để giảm tinh bột, chất béo không và nên ăn thế nào để tốt cho sức khỏe? (Tùng, 43 tuổi, Hà Nội)
Cắt giảm đường có thể giúp cơ thể hạn chế cảm giác thèm ăn, giảm tích trữ mỡ trong nội tạng và mạch máu, đồng thời cải thiện tinh thần và giấc ngủ.
Phú ThọNgười đàn ông 44 tuổi, nhập viện do đau bụng dữ dội, bác sĩ chẩn đoán viêm tụy cấp, hút ra một xô dịch lẫn huyết tương trắng đục, nổi váng.
Thực phẩm giàu đạm, omega-3, chất xơ hòa tan, vitamin nhóm B, chất chống oxy hóa hỗ trợ giúp người bệnh cải thiện hoặc giảm mỡ trong máu.
Phú ThọNgười đàn ông 44 tuổi, tiền sử nghiện rượu, đi khám do đau bụng, mệt mỏi, men gan tăng gấp 50 lần, bác sĩ chẩn đoán viêm tụy cấp.
Phú ThọNgười đàn ông 46 tuổi, nghiện rượu, đau bụng dữ dội, bác sĩ chẩn đoán viêm tụy cấp do tăng triglyceride máu (mỡ máu).
Đi bộ hàng ngày có thể góp phần giảm cholesterol, hỗ trợ người bệnh kiểm soát chỉ số tốt hơn. Đúng hay sai?
Nhiều người nghĩ các loại thịt đều giống nhau về dinh dưỡng, song điều này không chính xác, chọn thực phẩm lành mạnh, chứa cholesterol tốt có lợi cho tim.
Di truyền, chế độ ăn uống và trọng lượng cơ thể ảnh hưởng đến lượng cholesteroll cũng như tình trạng mỡ máu của người ở độ tuổi 20.
Tôi bị mỡ máu cao, uống sữa đậu nành mỗi ngày có giúp giảm mỡ trong máu không? (Ngọc Trinh, TP HCM)
Người bệnh đái tháo đường có nguy cơ rối loạn mỡ máu cao, nếu không được kiểm soát kịp thời dễ dẫn đến các biến chứng tim mạch, đột quỵ.
Một số người ăn quả bơ, đậu, cá hồi trong bữa sáng để kiểm soát cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt nhưng điều này đúng hay sai.
Bông cải xanh, cà rốt, súp lơ trắng, củ cải đỏ giàu chất xơ hòa tan, góp phần giảm cholesterol, tốt cho tim mạch.
Gan nhiễm mỡ có xu hướng gia tăng ở Việt Nam, bệnh không có triệu chứng rõ ràng, trắc nghiệm để biết các yếu tố nguy cơ, từ đó phòng ngừa sớm.
Cá hồi, hạt dẻ cười, hạt lanh, trái bơ, các loại dầu thực vật chứa nhiều chất béo không bão hòa có thể cải thiện mức cholesterol trong máu.
Thức ăn nhanh, thịt chế biến sẵn, đồ chiên rán và bánh kẹo ngọt thường có hàm lượng cholesterol cao, nhiều calo, chất béo bão hòa có thể làm tăng mỡ máu.
Thực phẩm ảnh hưởng đến mức cholesterol theo nhiều cách, một số có thể tăng loại tốt, giảm loại xấu trong khi số khác tác động ngược lại.
Hạn chế mỡ động vật, thực phẩm chế biến sẵn, ưu tiên ngũ cốc nguyên hạt, protein từ thịt nạc và thực vật để giảm mỡ xấu trong máu.
Tôm, cua, cá có chứa cholesterol nhưng bạn cần biết loại nào nhiều hơn, nên ăn bao nhiêu để phòng tránh mỡ máu cao.