Nhiều hình ảnh về Nam Phương hoàng hậu bên gia đình trên báo quốc tế đầu thế kỷ 20 là nguồn tư liệu cho phim đang thực hiện về bà.
Êkíp phim "Hoàng hậu cuối cùng" tuyển diễn viên chính khắc họa chuyện tình hoàng hậu Nam Phương và vua Bảo Đại.
Trong "Theo dấu hoàng hậu Nam Phương và vua Bảo Đại", tác giả cho rằng nơi sinh của hoàng hậu ở Sài Gòn xưa, không phải tỉnh Tiền Giang.
Chuyện tình hoàng đế Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương dự kiến được chuyển thể thành phim điện ảnh "Hoàng hậu cuối cùng", bối cảnh chính ở Huế.
Bà là con của một gia đình giàu có ở Tiền Giang đầu thế kỷ XX, được sang Pháp học trường nữ sinh danh tiếng tại Paris từ năm 12 tuổi.
Hình ảnh Nam Phương hoàng hậu thuở đôi mươi, lúc gặp và chinh phục vua Bảo Đại, được đăng trên báo nước ngoài đầu thế kỷ trước.
Trên báo chí đầu thế kỷ 20, Nam Phương hoàng hậu - người sát cánh cựu hoàng Bảo Đại - được miêu tả tài sắc vẹn toàn, giỏi giao thiệp.
Đang mang thai ba tháng, bà bị ép lấy em ruột của chồng, cũng là chồng của em gái mình, trở thành một trong những hoàng hậu có số phận lạ kỳ nhất lịch sử.
Bát ngọc thời vua Tự Đức, nghiên mực của vua Khải Định... thuộc bộ sưu tập của hoàng hậu Nam Phương được bán với giá cao.
TP HCMNhà thờ Huyện Sĩ và Hạnh Thông Tây do ông ngoại và cậu ruột của Nam Phương Hoàng Hậu xây dựng, bên trong có đặt mộ của hai người.
Lâm ĐồngGiữa nhiều điểm nổi tiếng ở Đà Lạt, lăng Nguyễn Hữu Hào trầm mặc và ít người lui tới lại tạo cảm hứng cho các bạn trẻ chụp hình check-in.
Thu Phương ghi lại hành trình đến Hải Phòng, Huế, Đà Lạt và Pháp - nơi Hoàng hậu Nam Phương từng sống - trong phim tài liệu.
TP HCMNhà thờ Hạnh Thông Tây (quận Gò Vấp) do ông Lê Phát An, cậu ruột của Nam Phương hoàng hậu xây dựng, bên trong đặt mộ của vợ chồng ông.
Ca sĩ Hòa Minzy ra MV "Không thể cùng nhau suốt kiếp", lấy cảm hứng từ chuyện tình Nam Phương hoàng hậu và vua Bảo Đại.
Nhà thờ Huyện Sỹ do ông Lê Phát Đạt, một trong những người giàu nhất Sài Gòn cuối thế kỷ 19 xây dựng, bên trong đặt mộ của ông.
Lăng mộ ông Nguyễn Hữu Hào được xây dựng trong bốn năm với vật liệu chủ yếu là đá xanh, tọa lạc trên ngọn đồi giữa rừng thông.
Cung điện là món quà mà thân phụ của Nam Phương hoàng hậu tặng bà làm của hồi môn khi lấy vua Bảo Đại.
Sách góp nhặt những câu chuyện về vị vua cuối cùng của triều Nguyễn và chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.
Hoàng hậu Nam Phương thường mặc Âu phục, nhưng mỗi lần cần đến triều phục, bà lại cho vời người vào cung để vấn khăn cho bà.
Hoàng hậu và Hoàng tử Bảo Long thường nói chuyện với nhau bằng tiếng Pháp, khiến Thái hậu Từ Cung không hiểu con dâu và cháu nội nói gì.