Giá điện tăng 3% từ tháng 5 nhưng Phó tổng giám đốc EVN Nguyễn Xuân Nam cho hay chỉ giảm bớt một phần dòng tiền, còn tài chính vẫn tiếp tục khó khăn.
Cơ chế giá bán lẻ điện hiện không phản ánh kịp thời chi phí nhiên liệu, khan hiếm cung - cầu và chính sách về giá còn bộc lộ bất cập, theo cơ quan thẩm tra của Quốc hội.
Ông Nguyễn Xuân Thành cho rằng, giá điện cần tính đủ chi phí sản xuất nếu muốn có nền kinh tế chuyển đổi xanh, tăng năng lượng tái tạo.
Các khoản chênh lệch tỷ giá, lỗ sản xuất kinh doanh vẫn được bổ sung vào công thức tính giá điện bán lẻ bình quân khi Bộ Công Thương trình Thủ tướng.
Là bên mua duy nhất trên thị trường bán buôn, độc quyền hệ thống truyền tải, bán lẻ nhưng EVN chỉ nắm một phần ba nguồn điện và không được quyền định giá.
TP HCMÔng Tuấn, nhà ở quận 5, cho biết tiền điện tháng 8 của nhà ông lên hơn 17 triệu đồng, gấp 1,75 lần so với tháng 7.
Bộ Công Thương khẳng định việc cho EVN thu hồi khoản lỗ sản xuất kinh doanh trong tính giá điện dựa trên quy định pháp luật, thực tế và ý kiến các bộ ngành.
Các chuyên gia cho rằng việc giá điện tính thêm các khoản lỗ, chênh lệch tỷ giá của EVN là hợp lý, song cần phân bổ có lộ trình để tránh giá tăng sốc.
Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước về điện lực, trong đó có giá điện nên Bộ Tài chính đề nghị không quy định trách nhiệm phối hợp rà soát của bộ này khi điều chỉnh giá.
Giá bán lẻ điện bình quân dự kiến tính thêm chênh lệch tỷ giá, lỗ sản xuất kinh doanh - những khoản vốn chưa được tính vào giá điện.
Giá khí LNG nhập khẩu cao gấp 1,5 lần khí nội địa khiến giá điện sản xuất của EVN cao hơn giá đầu ra (bán lẻ), trong bối cảnh doanh nghiệp này cân đối tài chính khó khăn.
Phó thủ tướng giao Bộ Công Thương chỉ đạo EVN xây dựng phương án giá điện và đề xuất thời điểm điều chỉnh phù hợp.
Khi giá bình quân tăng từ 3%, EVN đồng ý phương án điều chỉnh ba tháng một lần nhưng đề xuất sửa chi phí cấu thành tính giá bình quân.
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, rút ngắn chu kỳ điều chỉnh tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần để giá điện phản ánh kịp thời biến động đầu vào, tránh giật cục.
Bộ Công Thương cho rằng cần sửa quy định về thẩm quyền ban hành cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện để sát thị trường và dần xóa bù chéo giữa các khách hàng sử dụng.
Miền Bắc, Nam và Tây Nguyên tiếp tục mưa giông; Đạo chích đâm chết người trước trung tâm thương mại...
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị tháo gỡ khó khăn tài chính, trong đó sớm điều chỉnh giá bán lẻ điện để cân bằng kết quả sản xuất kinh doanh.
Việc bổ sung quy định "khi nào giảm giá", rút ngắn chu kỳ điều chỉnh xuống 3 tháng một lần sẽ giúp giá điện bình quân có tăng, giảm và sát thị trường hơn, theo chuyên gia.
Cơ cấu giá điện cần tính cả chi phí công suất do điện tái tạo tăng nhanh dẫn tới rủi ro thêm chi phí cho hệ thống điện.
Với giá bán lẻ theo đề xuất mới, các hộ sử dụng dưới 700 kWh một tháng sẽ có lợi, còn trên mức này phải trả tiền điện nhiều hơn so với cách tính hiện hành.