Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm nay có thể đạt 6,1% nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt, ngược lại GDP dự báo chỉ tăng 5,5% nếu dịch phức tạp tới cuối năm.
Tăng trưởng phục hồi từ mức nền thấp nhưng số doanh nghiệp rời thị trường vẫn ở mức cao, động lực tăng trưởng bị thu hẹp vì những đợt bùng dịch phức tạp.
Bộ Kế hoạch & Đầu tư đưa ra hai kịch bản tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm ứng với tình hình dịch bệnh được kiểm soát trong tháng 6 hoặc 7.
Dù dịch diễn biến phức tạp, tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt hơn 5,64%, so với mức tăng 1,82% cùng kỳ năm 2020.
Uỷ ban Kinh tế đánh giá, chính sách hỗ trợ Covid-19 triển khai chậm, chưa tiếp cận được những người dân, doanh nghiệp dễ bị tổn thương, khó khăn vì dịch.
Standard Chartered hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam từ mức 7,8% xuống còn 6,7% trong năm 2021.
GDP tăng cao hơn năm trước, điểm sáng FDI, xuất nhập khẩu nhưng số doanh nghiệp rời bỏ thị trường vẫn cao kỷ lục.
Tăng trưởng GDP quý I năm nay cao hơn năm 2020, năm đầu Covid-19 bùng phát, nhưng vẫn thấp hơn 10 năm trước đó.
Mức tăng trưởng trung bình 6,5% mỗi năm trong thập kỷ tới được Fitch Solutions đưa ra khi Việt Nam đang đa dạng thị trường xuất khẩu, cải thiện cơ sở hạ tầng.
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 5,98% trong năm 2021 hoặc 6,46% ở kịch bản lạc quan hơn.
Văn phòng Nội các Nhật Bản hôm nay công bố GDP nước này tăng 21,4% trong quý III.
Thụy Sĩ dành 3,37% GDP cho hoạt động R&D, mức cao nhất châu Âu, trong khi một đại diện của châu Á, Hàn Quốc, đầu tư 4,81% GDP.
TS Vũ Thành Tự Anh cho rằng nếu không cải thiện chất lượng khu vực doanh nghiệp tư nhân, triển vọng kinh tế 10 năm tới không thể sáng sủa.
Ngân hàng UOB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 lên 7,1% so với dự báo trước đó là 6,6%.
Chính phủ dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt khoảng 6-6,5%, theo Nghị quyết phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8.
Toàn cầu mất 440 triệu lượt khách quốc tế trong nửa đầu năm 2020, tức doanh thu sụt hơn 460 tỷ USD, theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO).
GDP quý II của Nhật Bản giảm 28,1%, mạnh nhất kể từ năm 1955, chủ yếu do đầu tư của doanh nghiệp lao dốc.
Việc phong tỏa toàn quốc để ngăn chặn Covid-19 đã khiến GDP quý II của Ấn Độ xuống thấp nhất kể từ năm 1996.
GDP quý II tăng thấp nhất 30 năm và tính chung 6 tháng tăng 1,81% nhưng lãnh đạo Chính phủ khẳng định mục tiêu "tăng trưởng dương năm nay".
Lệnh phong tỏa kéo dài gây sức ép lên kinh doanh và tiêu dùng, khiến GDP quý II của Singapore giảm 41,2% so với quý I.