Điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu nối lưới hay không sẽ không được giao dịch mua bán, theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên.
MỹCông ty Virtus Solis dự định sử dụng tên lửa Starship để phóng pin mặt trời rộng một kilomet giúp sản xuất và truyền điện trong không gian.
Điện mặt trời mái nhà nếu không "tự sản- tự tiêu", phải nối lưới sẽ phát sinh chi phí vận hành hệ thống nên không khuyến khích, theo Bộ Công Thương.
MỹKhi giá điện âm do sản xuất năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng vọt, chính quyền bang California đang loay hoay tìm cách giải quyết lượng điện dư thừa.
Reflect Orbital, công ty khởi nghiệp ở California muốn phóng cụm gương lên quỹ đạo để truyền ánh sáng Mặt Trời tới các nhà máy quang năng nhằm tăng sản xuất điện sau khi trời tối.
Thừa nhận "đòi hỏi bán điện là nhu cầu thực tiễn" nhưng Bộ Công Thương lo ngại vỡ quy hoạch, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống nên mua điện giá 0 đồng.
Khó khăn tài chính do nhà máy điện mặt trời bị "treo" thanh toán, Tập đoàn Trung Nam lo xảy ra sự cố nghiêm trọng, sập hệ thống truyền tải điện 500 kV.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nói việc mua điện mặt trời mái nhà tự dùng dư thừa giá 0 đồng "là phù hợp" để ngăn hiện tượng trục lợi chính sách.
'Chỉ ngồi không mà mỗi tháng cũng thu được 200-300 triệu đồng', anh bạn tôi hào hứng đề nghị hợp tác đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà.
Nhật Bản đang chuẩn bị truyền năng lượng mặt trời từ vũ trụ về Trái Đất vào năm sau, dưới dạng vi sóng.
Doanh nghiệp sản xuất có thể mua điện trực tiếp từ các nhà máy năng lượng tái tạo (gió, mặt trời) có hoặc không qua EVN, theo đề xuất của Bộ Công Thương.
Không bán rẻ bằng Trung Quốc và được ưu đãi như tại Mỹ, các nhà sản xuất thiết bị điện mặt trời châu Âu lần lượt đóng cửa.
Điện mặt trời mái nhà có thể liên kết, phát công suất dư thừa lên lưới quốc gia với giá theo từng thời điểm, theo Bộ trưởng Công Thương.
AnhSpace Solar hướng tới phát triển vệ tinh rộng một kilomet trang bị pin quang năng và hệ thống gương để tập trung ánh sáng Mặt Trời và truyền về Trái Đất dưới dạng sóng vô tuyến.
Biết thị trường trong nước dư thừa và gặp rủi ro từ các hạn chế thương mại của phương Tây nhưng Wang Rongshuo vẫn quyết tâm mở rộng kinh doanh.
Một tỷ phú Ấn Độ đang xây nhà máy điện lớn nhất thế giới diện tích gấp 5 lần Paris, có thể nhìn thấy từ vũ trụ, đáp ứng nhu cầu điện của 16 triệu hộ gia đình.
Startup Áo Solar Container trình làng hệ thống quang năng di động SolarCont chứa 240 tấm pin mặt trời xếp gọn thành khối hộp lớn tương đương container tiêu chuẩn.
Các nhà sản xuất châu Âu kêu cứu vì không cạnh tranh nổi với pin mặt trời Trung Quốc giá rẻ, nhưng ứng phó thế nào lại gây tranh cãi.
Việc lắp đặt điện mặt trời còn nhiều vướng mắc do thủ tục chưa rõ ràng và áp dụng khác nhau tại các địa phương, theo VCCI.
Các dự án điện mặt trời bổ sung vượt hơn 10 lần quy hoạch, trong đó không ít được duyệt "khống", dẫn tới mất cân đối nguồn và lưới, theo Thanh tra Chính phủ