MỹCơ quan Phát triển Cộng đồng Hawaii (HCDA) hợp tác với công ty năng lượng sạch Kanoa Winds để đưa công nghệ turbine gió tân tiến từ Nhật Bản đến Hawaii.
Gia LaiÔtô chở cánh quạt điện gió bị hàng chục người dân xã Ia Le, huyện Chư Pưh, ngăn chặn, yêu cầu chủ đầu tư bồi thường trong phạm vi bị ảnh hưởng.
Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thế giới về phát triển năng lượng tái tạo, theo báo cáo mới từ Global Energy Monitor (GEM), một tổ chức phi chính phủ ở San Francisco.
Lãnh đạo một số tập đoàn Hàn Quốc muốn Chính phủ Việt Nam có cơ chế, tạo điều kiện hỗ trợ pháp lý, tài chính để đầu tư, hoàn thành các dự án điện gió, điện khí.
AustraliaDự án xây trang trại gió Golden Plains trị giá 2,7 tỷ USD sẽ bắt đầu hoạt động thương mại năm 2027 với tổng công suất phát điện 1,3 GW.
Máy điện phân lớn nhất từng sản xuất tại Tây Ban Nha có công suất 500 kW, có thể sản xuất hydro bằng điện từ các trang trại gió.
Đảo năng lượng nhân tạo Princess Elisabeth rộng 6 hecta sẽ sử dụng cả dòng điện một chiều và xoay chiều, dự kiến hoàn thành năm 2026.
Doanh nghiệp sản xuất có thể mua điện trực tiếp từ các nhà máy năng lượng tái tạo (gió, mặt trời) có hoặc không qua EVN, theo đề xuất của Bộ Công Thương.
Zarubezhneft, tập đoàn có hơn 40 năm hợp tác cùng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, bày tỏ mong muốn phát triển điện gió ngoài khơi.
Công ty Na Uy phát triển hệ thống gồm khung nhôm, cần trục và một số công cụ khác giúp giảm 50% chi phí lắp đặt turbine gió ngoài khơi.
Một tỷ phú Ấn Độ đang xây nhà máy điện lớn nhất thế giới diện tích gấp 5 lần Paris, có thể nhìn thấy từ vũ trụ, đáp ứng nhu cầu điện của 16 triệu hộ gia đình.
Máy bay WindRunner sẽ dài 108 m, bỏ xa máy bay thương mại dài nhất thế giới Boeing 747-8, giúp vận chuyển cánh turbine gió trên cạn dễ dàng hơn.
Bộ Công Thương được giao xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội trong trường hợp cần thiết, để sớm thí điểm dự án điện gió ngoài khơi.
Bộ Công Thương đề nghị Thủ tướng duyệt chủ trương nhập điện và cho phép đấu nối lưới vào nhà máy điện gió Trường Sơn từ Lào về Việt Nam.
AustraliaLãnh đạo Công ty Corio Generation - doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi, đề xuất làm dự án thí điểm tại Việt Nam.
Do tối ưu hóa hiệu quả và chi phí, đa số turbine gió hiện nay có 3 cánh thay vì 2 hay 4 cánh.
Turbine gió sản xuất điện nhờ các nam châm vĩnh cửu, loại nam châm cực mạnh nhưng chứa đất hiếm khó khai thác và tái chế.
Cánh turbine gió gồm nhiều lớp phức tạp, được chế tạo thành hai nửa trước khi ráp lại và thêm các chi tiết hoàn thiện.
Bạc LiêuCác cánh quạt của tuabin trụ điện gió dài hàng chục mét, tổng trọng lượng hơn 100 tấn rơi từ độ cao hơn 140 m, gãy thành nhiều đoạn, hư hỏng nặng.
EVN cho biết đã nhận được đề xuất từ 7 dự án điện gió của Lào, tổng công suất gần 4.150 MW, muốn bán điện cho Việt Nam.