Làm hầm Cát Lái ít giải phóng mặt bằng nhưng dòng chảy sông Đồng Nai qua khu vực xây dựng phức tạp nên thử thách lớn hơn so với hầm Thủ Thiêm ở sông Sài Gòn, theo chuyên gia.
Đồng Nai đề xuất xây hầm vượt sông nối TP HCM thay phương án cầu nhằm hạn chế giải phóng mặt bằng, đảm bảo mỹ quan, tránh ảnh hưởng hoạt động của cảng Cát Lái.
Đồng Nai muốn làm cầu Cát Lái trước năm 2025, song ngành giao thông TP HCM cho rằng chưa cần vì đã có các dự án khác cơ bản đáp ứng đi lại giữa hai địa phương.
Hai cầu vừa được đề xuất sẽ ở vị trí hai địa phương thống nhất, riêng địa điểm xây cầu Cát Lát phải bám vào đồ án quy hoạch đô thị Nhơn Trạch, theo UBND Đồng Nai.
Sở Giao thông Vận tải TP HCM đề xuất nghiên cứu xây cầu Đồng Nai 2 và Phú Mỹ 2 để tăng liên kết giao thông, kinh tế giữa hai địa phương.
Ngoài cầu Cát Lái nối từ quận 7 qua Đồng Nai, Sở Giao thông Vận tải TP HCM đề xuất xây thêm cầu từ TP Thủ Đức để tăng kết nối hai tỉnh thành.
Tỉnh Đồng Nai đề nghị TP HCM nghiên cứu xây thêm cầu nhằm tăng nối kết giao thông, kinh tế giữa hai địa phương.
Cầu Cát Lái nối TP HCM và Đồng Nai được bổ sung vào quy hoạch 6 năm trước, nhưng đến nay hai địa phương chưa chốt phương án, vị trí xây dựng sau nhiều lần họp bàn.
Theo các chuyên gia, cầu Cát Lái từ quận 7 vượt sông Đồng Nai chi phí xây dựng có thể cao nhưng bù lại dễ giải phóng mặt bằng, tạo trục kết nối liên vùng TP HCM.
Theo Sở Giao thông Vận tải TP HCM, phương án cầu Cát Lái cắt đường Nguyễn Lương Bằng, Huỳnh Tấn Phát, quận 7, vượt sông để nối tỉnh Đồng Nai là "hợp lý nhất".
Cầu Bạch Đằng 2, Đò Mới, Cát Lái, Phước An và Mã Đà là các dự án giao thông quan trọng, góp phần liên kết giao thương 6 tỉnh, thành miền Đông.
Cầu Cần Giờ, Cát Lái, Thủ Thiêm 4, tổng vốn hơn 21.000 tỷ đồng, đầu tư những năm tới giúp liên kết vùng, tháo điểm nghẽn hạ tầng nhiều khu vực ở TP HCM.
Đơn vị tư vấn đã đưa ra 5 phương án vị trí xây cầu Cát Lái để Đồng Nai và TP HCM xem xét lựa chọn.
Nhà tư vấn đưa ra 5 phương án vị trí xây cầu Cát Lái, tổng vốn đầu tư hơn 7.200 tỷ đồng, nhưng Đồng Nai và TP HCM chưa quyết định.
Cầu Bạch Đằng 2, Thống Nhất, Cát Lái, Nhơn Trạch, Phước An là 5 dự án đang được UBND Đồng Nai cùng các tỉnh lân cận lên kế hoạch xây dựng.
Việc xây cầu nối Đồng Nai với TP HCM có thể đẩy giá đất Nhơn Trạch leo thang và tịnh tiến gần hơn với giá đất Cát Lái.
Hoạt động chào bán đất nền ở Nhơn Trạch rầm rộ trở lại sau thông tin Thủ tướng giao tỉnh Đồng Nai làm cầu thay thế phà Cát Lái.
Cầu Cát Lái bắc qua sông Soài Rạp dài hơn 3,7 km nối Đồng Nai với TP HCM sẽ được khởi công năm 2020, thay thế bến phà đã tồn tại hơn 40 năm.
Thủ tướng giao tỉnh Đồng Nai làm cầu dài 3.782 m thay thế phà Cát Lái, tổng vốn 7.200 tỷ, nối huyện Nhơn Trạch với quận 2, TP HCM.
Cầu Cát Lái nối Đồng Nai và TP HCM được thiết kế 9 làn xe, tổng vốn đầu tư hơn 7.200 tỷ đồng, dự kiến xây dựng vào năm 2020.