TikTok đệ đơn yêu cầu một thẩm phán liên bang ở Washington chặn chính quyền Trump ban lệnh cấm ứng dụng chia sẻ video này tại Mỹ.
Tổng thống Mỹ không muốn ByteDance, công ty mẹ của TikTok có trụ sở tại Bắc Kinh, nắm quyền kiểm soát đối với ứng dụng này tại Mỹ.
Nguồn tin của Bloomberg cho biết Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin đã gửi ByteDance bản sửa đổi điều khoản thương vụ với Oracle ngày 16/9.
Nhà sáng lập ByteDance từ lâu luôn định hướng chiến lược kinh doanh của công ty là mở rộng hoạt động ra ngoài thị trường Trung Quốc.
Trong đề xuất nộp lên giới chức Mỹ, công ty mẹ TikTok sẽ vẫn giữ cổ phần lớn trong ứng dụng và Oracle là đối tác công nghệ tại Mỹ.
Việc TikTok trở thành "đối tác công nghệ tin cậy" với Oracle bị đánh giá là không thể hiện được yêu cầu mà lệnh cấm mà Trump đã đưa ra.
ByteDance đang đưa ra đề xuất được tính toán kỹ lưỡng để chiều lòng Trump và duy trì hoạt động của TikTok ở Mỹ mà không phải chuyển giao thuật toán.
Nguồn tin của WSJ cho biết hãng phần mềm Oracle đã vượt qua Microsoft để giành được mảng kinh doanh tại Mỹ của TikTok.
TikTok nhiều khả năng sẽ dừng hoạt động tại Mỹ do thương vụ mua lại không được chính quyền Bắc Kinh đồng ý.
Công ty đứng sau ứng dụng TikTok - ByteDance đang gây dựng tầm ảnh hưởng với ứng dụng nghe nhạc trực tuyến, tiềm năng trở thành đối thủ của Spotify và Apple Music.
Sau khi bị buộc bán mảng kinh doanh tại Mỹ, ByteDance muốn chuyển hướng đầu tư sang thị trường Singapore.
Tập đoàn ByteDance thưởng số tiền mặt tương đương nửa tháng lương cho hơn 60.000 nhân viên toàn cầu, dù công ty đang gặp khó khăn bởi các biến cố từ Mỹ.
ByteDance được cho là đang chi hàng tỷ USD và tuyển dụng hàng trăm nhân viên mới tại Singapore, nhằm biến trụ sở ở đây thành "căn cứ" tại châu Á.
Công ty sở hữu TikTok, ByteDance, đang đàm phán với Mỹ nhằm không phải bán ứng dụng này theo yêu cầu của chính quyền Trump.
Trí tuệ nhân tạo và kho dữ liệu khổng lồ giúp thuật toán TikTok gợi ý nội dung hiệu quả, từ đó giữ người dùng ở lại lâu hơn trên nền tảng.
TikTok từ lâu được định hướng là một ứng dụng toàn cầu và độc lập với chính quyền Bắc Kinh, nhưng lệnh cấm của Mỹ đang khiến lập trường này thay đổi.
Việc TikTok bán mình cho Mỹ trở nên bế tắc khi Trung Quốc bổ sung lệnh cấm xuất khẩu công nghệ, khiến các cuộc đàm phán phải bắt đầu lại.
Thương vụ mua lại TikTok được cho là đang bị chính trị hóa nhằm phục vụ những mục tiêu chiến lược khác nhau của chính quyền Mỹ và Trung Quốc.
TikTok và công ty mẹ ByteDance đang tìm cách thâm nhập Đông Nam Á trong bối cảnh ứng dụng này bị cấm ở nhiều thị trường trên thế giới.
Trung Quốc hôm 28/8 sửa đổi danh sách các công nghệ bị cấm hoặc hạn chế xuất khẩu lần đầu tiên sau 12 năm, trong đó bao gồm TikTok.