Tàu Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) hoạt động trở lại sau khi chịu cuộc tấn công kép hiếm hoi từ thiên thạch và bão Mặt Trời.
Bão Mặt Trời cấp G5, cơn bão đầu tiên thuộc cấp này từ năm 2003, có thể tác động đến tàu vũ trụ, lưới điện, sinh vật trên Trái Đất.
Mặt Trời tạo ra hơn 160 vết đen trong tháng 6, số lượng cao nhất tính theo tháng trong hai thập kỷ qua.
Vết đen Mặt Trời AR3354, xuất hiện từ hôm 26/6 và lớn dần lên, sẽ biến mất vào ngày 2/7, khi nó quay đi khỏi tầm nhìn của Trái Đất.
Thuật ngữ "ngày tận thế Internet" từng được xem là viễn tưởng, nhưng một số chuyên gia cho rằng nó có thể trở thành hiện thực.
Với kích thước nhỏ hơn Trái Đất, sao Hỏa không thể duy trì lá chắn từ trường bảo vệ mình trước những tác động từ ngoài vũ trụ.
Bão Mặt Trời cấp G4 tấn công Trái Đất hôm 24/3, ngoài dự đoán của các chuyên gia dự báo thời tiết không gian.
Sao chổi C/2022 E3 (ZTF) xuất hiện trên bầu trời khi phần đuôi màu xanh lá cây đặc trưng gần như biến mất dưới ảnh hưởng của thời tiết vũ trụ.
Lóa Mặt Trời tấn công Trái Đất vào cuối tuần trước là một trong những đợt bùng phát mạnh nhất kể từ tháng 10 năm ngoái.
Nhiếp ảnh gia Markus Varik chụp ảnh cực quang hồng tuyệt đẹp ở Na Uy khi bão Mặt Trời phá vỡ một lỗ hổng trong từ quyển của Trái Đất.
Lóa mặt trời bùng phát từ một khu vực có từ trường dày đặc trên bề mặt Mặt Trời gây mất tín hiệu vô tuyến tạm thời ở nhiều nơi tại Australia và toàn bộ New Zealand.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) chia sẻ âm thanh tạo từ dữ liệu biến đổi về từ trường Trái Đất bị nhiễu loạn bởi bão mặt trời, hé lộ sự tương tác giữa Trái Đất và sao chủ.
Bão Mặt Trời cực mạnh có thể ảnh hưởng tới hệ thống cáp quang chạy dưới biển và liên kết các lục địa, dẫn đến "ngày tận thế Internet".
Các nhà nghiên cứu cho rằng bão mặt trời không thể trực tiếp gây ra sóng thần nhưng có thể kích hoạt động đất dẫn tới những cơn sóng mạnh.
Chuyển động hỗn loạn của plasma trên Mặt Trời khiến từ trường tích tụ và giải phóng năng lượng, tạo ra nhiều loại thời tiết không gian.
Một vết lóa mặt trời bắn thẳng về phía Trái Đất hôm 26/8, gây mất tín hiệu vô tuyến ở nhiều nơi tại châu Âu và châu Phi.
Công ty dịch vụ vệ tinh quốc tế Intelsat mất kiểm soát một trong các vệ tinh do ảnh hưởng của bão mặt trời.
Gió Mặt Trời với vận tốc 2,16 triệu km/h lao vào từ trường Trái Đất hôm 7/8, hoàn toàn nằm ngoài dự báo của các chuyên gia.
Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết một cơn bão mặt trời, hay còn gọi bão địa từ, có khả năng tấn công Trái Đất vào ngày mai.
Các sợi plasma thoát ra từ rãnh lửa sâu ít nhất 20.000 km và dài 200.000 km, xuất hiện trên bề mặt Mặt Trời hôm 3/4.