Mê tìm hiểu các hiện tượng thời tiết, Diệu Ngân từ Bình Định ra Hà Nội theo đuổi ngành Khoa học vũ trụ, giành học bổng đại học số 1 nước Pháp.
Muốn trở thành thủ khoa, Hữu Luân đọc tài liệu, tự soạn đề cương ôn tập, thậm chí đăng ký học 13 môn ở học kỳ thứ 5, gấp đôi thông thường.
Thu Hằng đỗ chương trình thạc sĩ Giáo dục của Đại học Oxford hồi tháng 4, trước khi nhận bằng thủ khoa tốt nghiệp trường Ngoại ngữ với điểm trung bình 3.97/4.
Bỏ Đại học Luật Hà Nội sau năm đầu để thi vào ngành Dinh dưỡng của Đại học Y Hà Nội, Hồng Ngọc ẵm danh hiệu thủ khoa tốt nghiệp hệ cử nhân.
Được truyền cảm hứng từ những tấm huy chương IChO, Đăng Khôi theo đuổi môn Hóa từ lớp 8 với quyết tâm chinh phục kỳ thi này.
Với 1590/1600 điểm SAT, Vân Hà trở thành thủ khoa đầu vào Đại học Kinh tế Quốc dân theo diện xét tuyển bằng chứng chỉ SAT/ACT.
Hà TĩnhBố bỏ đi từ lúc lọt lòng, Đỗ Nam Khánh lớn lên trong vòng tay của người mẹ khiếm thị, vượt khó học giỏi và trúng tuyển 6 đại học.
Đến với môn Hóa từ sở thích xem video về bệnh lý trên mạng, sau 4 năm, Tiến Hưng giành huy chương vàng Olympic Hóa học quốc tế (IChO) với điểm cao nhất đoàn Việt Nam.
Hải PhòngYêu thích nghề Y vì có bố làm bác sĩ, Sĩ Hiếu chọn theo đuổi môn Sinh học, rồi trở thành chủ nhân tấm huy chương vàng Olympic quốc tế.
Từ xã biên giới Tân Đông của tỉnh Tây Ninh, Hoàng Văn Thái mày mò học tiếng Anh, vươn dần ra bên ngoài, rồi đạt giải nhất cấp tỉnh và 8.0-8.5 IELTS.
Bỏ chuyên Toán sang Lý, hành trình 4 năm của Trương Phi Hùng có cái kết trọn vẹn với tấm huy chương vàng Vật lý quốc tế.
Từ chỗ học "làng nhàng" sau khi trượt hàng loạt trường chuyên, Đức Anh nỗ lực ôn tập, thi đỗ Đại học Y Hà Nội rồi trở thành thủ khoa đầu ra, đạt IELTS 8.0.
Lý Hồng Ngọc (22 tuổi, sinh viên trường Đại học FPT) làm kỹ sư nghiên cứu tại Tập đoàn LG nhờ trang bị kỹ năng làm nổi bật năng lực cá nhân.
Thanh HóaHơn một năm đi nghĩa vụ nhưng Nguyễn Tuấn Minh chưa từng thôi giấc mơ vào giảng đường và giành điểm tuyệt đối môn Sử, Địa ở kỳ thi tốt nghiệp.
Thanh Tuyền và Minh Tuyền chủ yếu tự học, đạt 29,5 điểm, cùng là thủ khoa khối C00 (Văn, Sử, Địa) của tỉnh Quảng Nam.
Cao Hải Sơn, 21 tuổi, giành giải cuộc thi Swift Student Challenge với ứng dụng giúp người mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) như mình thực hiện thói quen buổi sáng.
Chỉ tốn nửa thời gian làm bài, Bùi Bảo Khánh ghi điểm tuyệt đối, giành huy chương vàng và xếp hạng 1 môn Tin học ở Olympic STEM quốc tế.
Vào phòng thí nghiệm để học hỏi, Bùi Văn Trường say mê làm đến 12 tiếng mỗi ngày, bảo vệ đề tài về đồng phân hoạt chất từ ớt với điểm xuất sắc.
Lê Thảo Ngân là một trong 5 học sinh được trường Đại học Y Dược TP HCM tuyển thẳng, cũng là nữ sinh duy nhất.
Từng phải phúc khảo ở kỳ học sinh giỏi quốc gia để có cơ hội đi thi quốc tế, Trần Duy đạt điểm cao nhất đoàn Việt Nam tại IMO 2024.
Ông Kato Mitsuru, 63 tuổi, theo đuổi chương trình thạc sĩ bằng tiếng Việt, thuộc diện hiếm ở trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Bỏ công việc ổn định, Trần Phương Nam (sinh năm 1996) học lại ở trường ĐH FPT, trở thành thủ khoa tốt nghiệp khối ngành IT và giành học bổng tiến sĩ 100% tại Hàn Quốc.
Lê Hoài Linh, 22 tuổi, tốt nghiệp thủ khoa đầu ra Học viện Ngoại giao với điểm tổng kết 3.93/4, cùng điểm 10 khóa luận, giành nhiều giải thưởng và học bổng.
Là học sinh duy nhất đoàn Việt Nam giành giải bạc Olympic Sinh học quốc tế năm ngoái, Nguyễn Tiến Lộc "đổi màu" thành huy chương vàng năm nay.
Bỏ ôn thi học sinh giỏi quốc gia, Khôi Nguyên tập trung cho kỳ thi tốt nghiệp, đạt trung bình 9,58/10 điểm bài tổ hợp Khoa học tự nhiên, cao nhất toàn quốc.
Phạm Quỳnh Anh nhận định bài thi 12 trang của mình đạt điểm 10 vì biết cách dẫn dắt, phân chia cấu trúc bài làm thuyết phục.
Tô Thị Diệu, một trong 19 thủ khoa khối C00 toàn quốc với 29,75 điểm dự kiến theo ngành sư phạm để mẹ đỡ lo tiền học phí.
Nghiêm Xuân Hải Anh dẫn đầu ba khối A00, A01, D07 của trường THPT Liên Hà chọn học công nghệ thông tin tại trường ĐH FPT.
Minh Hiếu, thủ khoa tỉnh Cà Mau với 55,3/60 điểm là học sinh trường huyện, gia cảnh khó khăn.