Truyền thông Syria cho rằng tình báo Mỹ đang tìm cách thực hiện các chiến dịch tấn công hóa học nhằm đổ tội cho chính phủ nước này.
Công binh Syria phát hiện lượng lớn mìn do NATO sản xuất trong các kho vũ khí của phiến quân tại thành phố Douma.
Nga bác cáo buộc Moscow phải chịu trách nhiệm về các vụ tấn công hóa học ở Syria, kêu gọi lập cơ quan điều tra mới tại Liên Hợp Quốc.
Liên Hợp Quốc hôm qua lần đầu tiên thừa nhận Syria có thể sẽ không hoàn thành mục tiêu di dời vũ khí hóa học ra khỏi lãnh thổ nước này trước thời hạn đưa ra vào ngày 31/12.
Quân đội Mỹ bắt đầu lắp đặt các thiết bị đặc biệt cho con tàu được sử dụng để tiêu hủy một phần kho vũ khí hóa học của Syria.
Chính phủ Mỹ hôm qua đề nghị tiêu hủy những vũ khí hóa học nguy hiểm nhất của Syria trên một boong tàu lớn, tại vùng biển quốc tế.
Kho vũ khí hóa học của Syria có thể sẽ được vô hiệu hóa trên vùng biển quốc tế do không có quốc gia nào sẵn sàng làm địa điểm cho nhiệm vụ này.
Các thanh sát viên của Liên Hợp Quốc hôm nay bắt đầu cuộc điều tra thứ hai về những cáo buộc liên quan đến việc vũ khí hóa học được sử dụng ở Syria.
Chính phủ Đức thừa nhận từng xuất khẩu hóa chất có thể được dùng để tạo ra khí độc sarin sang Syria cách đây một thập kỷ.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad cam kết phá hủy kho vũ khí hóa học của nước này, nhưng cảnh báo sẽ mất khoảng một tỷ USD và thời gian một năm để thực hiện.
Ban Ki-moon nói ông cảm thấy "ớn lạnh" vì bản báo cáo của Liên Hợp Quốc cho thấy bằng chứng rõ ràng và thuyết phục, về việc vũ khí hóa học được sử dụng trong vụ tấn công ở Syria làm chết hơn 1.400 người hôm 21/8.
Các nhà hoạt động xã hội Syria đang chuẩn bị những phương án dự phòng nhằm đối phó lại các cuộc tấn công vũ khí hóa học có thể xảy ra, vì không tin vào thỏa thuận Nga - Mỹ về việc tiêu hủy loại vũ khí này.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry lạc quan một cách thận trọng về thỏa thuận giải trừ vũ khí của Syria, nhưng không quên cảnh báo rằng Washington vẫn coi tấn công răn đe là một lựa chọn.
Quá trình tiêu hủy hoàn toàn vũ khí hóa học ở Syria không hề đơn giản và có thể tiêu tốn tới một tỷ USD.
Các chiến hạm của Mỹ vẫn ở trạng thái sẵn sàng tấn công mạnh tay nhằm vào chính quyền Syria nếu Tổng thống Barack Obama ra lệnh.
Vụ tấn công hóa học ở Syria hôm 21/8 là đỉnh điểm của một cuộc khủng hoảng đã được châm ngòi từ lâu, kéo theo hàng loạt diễn biến căng thẳng và dồn dập, và chưa rõ hồi kết.
Lãnh đạo hai cường quốc phương Tây vừa lên tiếng ca ngợi đề xuất ngoại giao mới nhất của Nga trong đó yêu cầu Syria giao nộp kho vũ khí hóa học cho cộng đồng quốc tế, như một nỗ lực để ngăn chặn chiến tranh.
Damascus từng xác nhận về việc sở hữu vũ khí hóa học, nhưng chưa bao giờ công bố chi tiết các kho vũ khí thuộc loại hủy diệt hàng loạt và bị cấm này.
Mẫu vật do các thanh sát viên Liên Hợp Quốc thu thập từ địa điểm bị cáo buộc tấn công hóa học ở Syria đang được các nhà khoa học phân tích tỉ mỉ trong các phòng thí nghiệm.
Lầu Năm Góc đang sẵn sàng cho những cuộc tấn công mạnh mẽ và lâu dài hơn kế hoạch trước đây nhằm vào Syria, có thể kéo dài ba ngày, một tờ báo uy tín của Mỹ cho biết.