TP HCMBệnh viện Trưng Vương từng hoàn toàn điều trị bệnh nhân Covid-19, phải phun xịt khử khuẩn thường xuyên nên nhiều máy móc hư hỏng, đến khi tái hoạt động bình thường thì không tiền sửa chữa.
Trung tâm điều hành y tế thông minh đầu tiên cả nước được Sở Y tế TP HCM triển khai thí điểm ngày 11/1.
TP HCMBệnh nhân hỏi thăm lối đi, robot "cô Tấm" trong trang phục y tá, eo quấn khăn rằn đậm chất Nam Bộ, cất giọng hướng dẫn.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo khám chữa bệnh, robot phẫu thuật, bệnh viện số, hệ thống nhắc kê đơn... đạt giải thưởng "Y tế thông minh" chiều 14/12.
Hà NộiRobot Maxio, kỹ thuật giảm đau tiêm cồn tuyệt đối diệt hạch thân tạng, lần đầu được bác sĩ ứng dụng cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.
CanadaViện Nghiên cứu não bộ Krembil ở Toronto đã sử dụng robot để phẫu thuật thần kinh cho một bệnh nhân nữ.
TP HCMLần đầu tiên sử dụng robot phẫu thuật, các bác sĩ Bệnh viện Philippine General Hospital được đồng nghiệp ở Bệnh viện Bình Dân hỗ trợ.
PhápThibault 28 tuổi, ngã từ độ cao 12 m, bị đứt tủy sống, liệt từ vai xuống chỉ còn chuyển động nhẹ ở bắp tay, cổ tay trái.
Hà NộiBệnh nhân 71 tuổi bị ung thư trực tràng được bác sĩ Bệnh viện K dùng robot Da Vinci thế hệ Xi cắt khối u.
Baxter có mặt, hai tay, ngón tay in 3D, cảm biến giúp phân tích, phát hiện những khó khăn của một người khi cử động hoặc di chuyển.
Người đàn ông 43 tuổi ở Hà Nội bị lao cột sống hai năm nên vẹo cột sống, gù, không đứng thẳng được, đi lại khó khăn.
Bệnh viện K vừa ký kết với Viện Ung thư châu Âu về chuyển giao, đào tạo phẫu thuật bằng robot trong điều trị, phòng chống ung thư.
Robot tí hon đường kính 21 mm, dài 39 mm có thể chụp ảnh bên trong đại tràng mà không cần nội soi gây đau đớn.
Bộ quần áo với khung kim loại như một bộ xương nâng đỡ giúp các bệnh nhân đột quỵ, bị liệt có thể đi lại dễ dàng.
Robot tại Bệnh viện Bình Dân (TP HCM) cắt bướu thận cho người phụ nữ để sớm ngăn ung thư tiến triển.
Các nhà nghiên cứu đang tạo ra robot siêu nhỏ đưa thuốc vào cơ thể bằng cách bơi qua mạch máu, hạn chế kỹ thuật xâm lấn.
Bé trai nặng 2,9 kg, khỏe mạnh chào đời ở Thụy Điển nhờ phương pháp thụ tinh nhân tạo (IVF).
Thiết bị có tên "Robot huấn luyện viên cá nhân" giúp người dùng kiểm tra tư thế, kỹ thuật của mình đã chính xác hay chưa.
Khi Ernest Quintana nhập viện vì bệnh phổi mạn tính, gia đình biết người đàn ông 78 tuổi khó qua khỏi. Họ càng suy sụp khi một con robot tiến đến giường bệnh.
Robot ru ngủ được Julian Jagtenberg ở Hà Lan chế tạo nhỏ gọn, mềm mại như con mèo và bắt chước nhịp thở của một đứa bé.