Dịp Tết Nguyên đán 2017, nhiều người mách tôi muốn "nịnh sếp" thay vì biếu quà hãy lì xì số tiền tương ứng mừng tuổi con sếp.
Trong nhiều vụ án, tôi chỉ thấy xử lý "quan tham" mà ít thấy phạt người đưa hối lộ, vì sao vậy trong khi có cả điều luật riêng về hành vi này.
Tòa phúc thẩm bác đơn kêu oan không nhận tiền lót tay từ nhà thầu JTC của hai cựu lãnh đạo Ban quản lý các dự án đường sắt; giảm hình phạt cho hai người khác thành khẩn khai báo, nộp tiền khắc phục hậu quả.
Nhận có vi phạm khi cầm tiền "lót tay" 11 tỷ đồng của nhà thầu Nhật Bản song cho rằng tiền dùng vào mục đích chung, 6 cựu cán bộ đường sắt kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Trưa nay, xác định Phạm Hải Bằng (46 tuổi, nguyên phó giám đốc RPMU) là người trực tiếp đàm phán, nhiều lần gợi ý, gửi thư điện tử cho nhà thầu JTC (Nhật Bản) để nhận tiền, HĐXX tuyên phạt bị cáo 12 năm tù.
3 cựu giám đốc Ban Quản lý các Dự án đường sắt cùng 3 thuộc cấp bị VKS đề nghị phạt 6-13 năm tù trong vụ tiêu cực nhận lót tay của nhà thầu JTC Nhật Bản.
Sáng nay, 6 bị cáo là lãnh đạo Ban quản lý dự án đường sắt bị đưa ra xét xử với cáo buộc lợi dụng chức vụ để nhận khoảng 11 tỷ đồng của nhà thầu JTC (Nhật Bản).
Trước phiên tòa xét xử cựu quan chức đường sắt nhận 11 tỷ đồng lót tay từ nhà thầu JTC (Nhật Bản), dự kiến được mở ngày 26-27/10, 4 bị can đã bị bắt tạm giam.
Lần lượt 3 giám đốc của Ban Quản lý các dự án đường sắt Việt Nam đều biết cấp phó Phạm Hải Bằng tiếp nhận, sử dụng các khoản tiền nhận trái phép từ nhà thầu JTC (Nhật Bản) nhưng "không chỉ đạo chấm dứt".
VKSND Tối cao vừa tống đạt cáo trạng vụ tiêu cực xảy ra tại Ban Quản lý các dự án đường sắt (RPMU) thuộc Tổng công ty đường sắt Việt Nam, truy tố 6 cựu quan chức về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Ngày 4/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) đã ra kết luận về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ của một số cựu lãnh đạo Ban quản lý các dự án đường sắt (RPMU) thuộc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.
Cơ quan Cảnh sát điều tra thay đổi tội danh bị can Trần Quốc Đông (nguyên phó tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, nguyên giám đốc Ban quản lý các dự án đường sắt) từ tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng sang Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Ngoài phó tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, 5 bị can còn lại đều là cán bộ lãnh đạo tại Ban quản lý các dự án đường sắt.
Ông Trần Văn Lục, Giám đốc Ban QLDA của Cục đường sắt bị Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam vì cho là liên quan đến nghi án nhận hối lộ 16 tỷ đồng từ nhà thầu JTC Nhật Bản.
Ông Trần Quốc Đông, Phó tổng giám đốc Tổng công ty đường sắt Việt Nam, cùng 3 thuộc cấp vừa bị bắt để điều tra nghi án nhận hối lộ 16 tỷ đồng của nhà thầu Nhật Bản.
Phục vụ điều tra nghi án Công ty JTC (Nhật Bản) đưa hối lộ quan chức Việt Nam, Cục Đường sắt vừa đình chỉ chức vụ với ông Trần Văn Lục, Giám đốc Ban quản lý dự án đường sắt.
Ông Vũ Tá Tùng (Phó tổng giám đốc Đường sắt Việt Nam) được giới thiệu thay thế vị trí Tổng giám đốc của ông Nguyễn Đạt Tường. Việc xét duyệt nhân sự dự kiến thực hiện trước 10/5.
Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Hòa Bình vừa gửi văn bản tới Bộ trưởng Tư pháp Nhật đề nghị trao đổi thông tin chính thức để làm sáng tỏ nghi án hối lộ của JTC.
Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam Lê Thúc Anh cho rằng tài liệu điều tra về việc Chủ tịch Tập đoàn JTC (Nhật Bản) khai đưa hối lộ hơn 16 tỷ đồng phải được giao cho cơ quan có thẩm quyền là Bộ Công an.
Ngoài việc thành lập tổ kiểm tra xác minh việc 'lại quả', Bộ Giao thông lập đường dây nóng để tiếp nhận các thông tin liên quan đến nghi án này.