Nghe tin về đề xuất được nghỉ 7 tháng thai sản khi sinh con thứ hai, chị Nguyễn Hà, một thai phụ 33 tuổi, cho biết lo nhiều hơn mừng.
Nhiều gia đình tại Việt Nam chỉ muốn sinh một con, đã tìm cách sinh con trai, khiến tỷ lệ chênh lệch giới tính ngày càng nghiêm trọng.
Người Việt Nam kết hôn lần đầu ngày càng muộn hơn ở tuổi 27,3, trong đó nam giới trung bình trên 29 tuổi trong khi nữ hơn 25.
Bộ Y tế dự ước tỷ lệ sinh năm 2024 đạt 1,91 con/phụ nữ, mức thấp nhất trong lịch sử và ngược xu hướng sinh nhiều vào năm đẹp như Rồng.
Tổng tỷ suất sinh của TP HCM năm nay đạt 1,4 con, tăng nhẹ so với năm 2023 là 1,32, song vẫn ở mức rất thấp, đáng báo động, theo giới chức.
Mức sinh thấp, chênh lệch giới tính khi sinh ở mức cao và tốc độ già hóa tăng nhanh là ba thách thức mà dân số Việt Nam đang phải đối mặt.
GS.TS Nguyễn Thiện Nhân cho rằng nếu doanh nghiệp không vào cuộc thúc đẩy khuyến sinh, tỷ lệ đẻ sẽ ngày càng suy giảm, kéo theo nhiều hệ lụy.
Cử tri Bến Tre cho rằng dân số đang già hóa, kiến nghị cần có chính sách hỗ trợ quyết liệt hơn, khuyến khích người dân đẻ hai con, nhất là sinh bé gái để cân bằng giới tính nam nữ.
Chính sách lương giúp gia đình hai người đi làm đủ nuôi sống chính họ và hai con đi học đàng hoàng mới khuyến khích người dân sinh con, theo GS.TS Nguyễn Thiện Nhân.
Các thống kê ước tính Việt Nam hiện khoảng 2 triệu cặp vợ chồng gặp khó khăn khi muốn có con, có thể do những bất thường ở cơ quan sinh sản, lối sống chưa lành mạnh hoặc lớn tuổi.
Cục Dân số dự báo 7 tỉnh thành có tỷ lệ tăng dân số ở mức âm từ năm nay gồm Tây Ninh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng và Cà Mau.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân cho rằng Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2045 thành nước phát triển nhưng phải giải quyết sớm vấn đề mức sinh sụt giảm mới trường tồn.
Cục Dân số ghi nhận người có trình độ dưới bậc tiểu học trung bình sinh 2,35 con trong khi học trên cấp THPT chỉ sinh 1,98 con, và người giàu sinh ít con hơn người nghèo.
Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của thanh niên Việt Nam ngày càng muộn, hiện ở 27,2 tuổi, tăng 2 tuổi so với năm 2019.
Cử tri TP HCM kiến nghị có biện pháp tăng tỷ lệ sinh ở các vùng đô thị, không để tình trạng già hóa dân số dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động.
Nhiều quốc gia đã chi hàng tỷ đô la để khuyến sinh, song cuộc sống hiện đại quá nhiều áp lực khiến lập gia đình và sinh con trở thành quyết định rủi ro.
Sinh hai con trước tuổi 35, chị Nguyễn Thiện Hân, ngụ huyện Châu Thành, được UBND tỉnh Tiền Giang tặng giấy khen kèm hỗ trợ một triệu đồng.
Chuyên gia kiến nghị thời gian làm việc của người lao động phải đủ ngắn để họ có thời gian tìm bạn đời, chăm sóc con cái, gia đình.
Bộ Y tế đề xuất trao quyền tự quyết thời gian, khoảng cách sinh và số con cho các cặp vợ chồng, đảm bảo phù hợp điều kiện sức khỏe, thu nhập.
Các gia đình ở thành thị thường có xu hướng sinh nhiều con hơn so với vùng nông thôn vào những "năm đẹp" và quan tâm cả can, chi theo tử vi.