11.000 thí sinh dùng chứng chỉ ngoại ngữ, chủ yếu IELTS xét tuyển vào trường Đại học Kinh tế quốc dân, trong khi chỉ tiêu khoảng 2.800.
Đạt 50-55/100 điểm thi đánh giá tư duy, thí sinh có thể trúng tuyển vào nhiều ngành của Đại học Bách khoa Hà Nội.
Khoảng 16.000 thí sinh ở nhiều tỉnh, thành đổ về các trường Công an dự kỳ thi đánh giá tuyển sinh để lấy điểm xét tuyển vào khối trường này, sáng 3/7.
Ngành Sư phạm Toán học (dạy Toán bằng tiếng Anh) lấy điểm chuẩn học bạ 29,8/30, cao nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Kỳ thi đánh giá năng lực vào các trường công an diễn ra vào sáng 3/7, thời gian làm bài 180 phút.
Phương Thảo, học sinh lớp 12 ở tỉnh Thái Bình, có thời gian lướt mạng, thư giãn trước kỳ thi tốt nghiệp bởi đã trúng tuyển sớm vào Đại học Ngoại thương cách đây hai tuần.
Ba ngành Công nghệ thông tin, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Luật kinh tế cùng lấy điểm chuẩn 29,5, hai ngành khác cũng có ngưỡng trúng tuyển trên 29.
Điểm chuẩn xét bằng kết quả kỳ thi riêng của trường Đại học Ngân hàng TP HCM dao động 15-17,45.
Bộ Giáo dục và Đào tạo tước quyền tự xác định chỉ tiêu trong 5 năm với một số trường đại học do vi phạm về tuyển sinh.
Điểm chuẩn học bạ trường Đại học Ngoại thương 30,3, vượt mốc 30 theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo là do có điểm ưu tiên.
Các chương trình đào tạo mang tên "chất lượng cao" sẽ không còn tồn tại trong đề án tuyển sinh của các trường đại học từ năm sau, theo quy định mới của Bộ Giáo dục.
Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương theo phương thức xét học bạ kết hợp chứng chỉ IELTS hay giải thưởng phổ biến ở mức 28 điểm, cao nhất là 30 điểm.
190.000 thí sinh dùng điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM để xét tuyển vào 66 trường đại học, giảm hơn 1/3 so với năm ngoái.
Điểm trúng tuyển theo phương thức xét tuyển tài năng vào ngành Khoa học máy tính, Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo cao nhất Đại học Bách khoa Hà Nội.
Thí sinh xét tuyển kết hợp học bạ với chứng chỉ tiếng Anh quốc tế cần đạt tối thiểu 5.5 IELTS hoặc tương đương trở lên, cao hơn mức 5.0 của năm ngoái.
Chỉ tiêu vào các ngành Sư phạm của nhiều trường giảm so dự kiến, có ngành không được tuyển sinh, dù cả nước thiếu hàng chục nghìn giáo viên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ kiểm tra việc trường Đại học Giao thông Vận tải TP HCM dự kiến tuyển 10.000 sinh viên, gấp đôi năm ngoái.
Dù Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã dùng phương thức xét học bạ được 5 năm, Hương Giang, học sinh lớp 12, vẫn tưởng "trường chỉ xét mỗi điểm thi tốt nghiệp".
Trường Đại học Dược Hà Nội dự kiến thu học phí 18,5-49,5 triệu đồng mỗi năm với hai ngành đào tạo truyền thống, cao nhất là ngành Dược học chất lượng cao.
Trường Đại học Ngoại thương tăng học phí hầu hết chương trình đào tạo, mức tăng dao động 5-10 triệu đồng một năm, áp dụng từ năm học tới.