Làm yếu NDT có thể hỗ trợ xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cho Trung Quốc, nhưng cũng làm tăng căng thẳng với Mỹ.
Đồng tiền này đã yếu đi ngày thứ 8 liên tiếp, dài nhất từ tháng 6, do dòng vốn rút ra và đồn đoán ngân hàng trung ương đang hướng giá xuống thấp để hỗ trợ nền kinh tế.
Hôm nay, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) thiết lập tỷ giá tham chiếu nội tệ tại 6,4358 NDT đổi một USD.
Nhân dân tệ vừa có tên trong rổ dự trữ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sau hơn 22 năm Trung Quốc đặt mục tiêu chuyển đổi hoàn toàn đồng tiền này.
Một khảo sát của CNN với các nhà kinh tế học cho thấy đến cuối năm, đồng nhân dân tệ có thể giảm giá 2,8% so với USD và tiếp tục trượt dốc trong năm sau.
Từ khi thị trường chứng khoán lao dốc giữa tháng 6, làm bốc hơi 5.000 tỷ USD vốn hóa, Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng rất nhiều biện pháp để cứu vãn.
Nguy cơ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lao dốc tồi tệ đang khiến giới đầu tư toàn cầu đứng ngồi không yên.
Nhiều nước châu Á tìm cách kích thích xuất khẩu và đạt mục tiêu lạm phát, nhưng động thái phá giá bất ngờ của Trung Quốc đã phá hỏng mọi thứ.
Do thương lái Trung Quốc giảm thu mua, cua biển Cà Mau hiện chỉ còn 120.000-180.000 đồng một kg.
Không chỉ giảm số lượng và giá trị, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản gặp khó khi đối tác Trung Quốc ép giá, hoặc các đầu mối trung gian nhập khẩu cũng yêu cầu áp tỷ giá với đồng nhân dân tệ.
Động thái hạ giá nội tệ của Trung Quốc tuần trước đã gây xáo động thị trường toàn cầu, nhưng nó cũng làm tăng khả năng đưa đồng tiền này vào rổ tiền tệ quan trọng của thế giới.
Shanghai Composite Index mở cửa phiên sáng nay mất thêm 2,6%, do lo ngại chính quyền Bắc Kinh giảm can thiệp vào thị trường chứng khoán.
Quyết định điều chỉnh kép được Ngân hàng Nhà nước công bố trong bối cảnh nhân dân tệ phá giá mạnh nhất trong hai thập kỷ qua.
Nhân dân tệ được dự báo giảm giá thêm 1,6% so với USD trong nửa cuối năm nay, xuống 6,5 nhân dân tệ (NDT) đổi một USD.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) hôm nay tăng giá nội tệ thêm 0,1%, lên 6,3969 nhân dân tệ đổi một USD.
Chính sách ngoại hối của nước này thay đổi liên tục trong vài thập kỷ gần đây, từ áp dụng một tỷ giá đến đa tỷ giá, từ neo vào USD, thả nổi đến thả nổi có kiểm soát.
Những thương hiệu hàng xa xỉ châu Âu, các hãng bay Trung Quốc và tiền tệ các nước châu Á sẽ chịu thiệt, trong khi các công ty xuất khẩu nước này lại được lợi.
Cuộc đua phá giá đồng tiền liên tục diễn ra khi các nền kinh tế gặp trục trặc, gây ra những hậu quả ở phạm vi xuyên quốc gia suốt gần một thế kỷ.
NDT mất giá kỷ lục những ngày qua đã kéo hàng loạt tiền tệ châu Á đi xuống, khiến khối nợ nước ngoài của doanh nghiệp cũng phình lên theo.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tăng cường phối hợp để có đối sách ứng phó phù hợp, phát huy những tác động tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của việc phá giá đồng nhân dân tệ đến nền kinh tế Việt Nam.