Mike Pence cáo buộc Trung Quốc hành động hung hăng, gây bất ổn khi cản trở hoạt động dầu khí của Việt Nam trên Biển Đông.
Tàu khảo sát Địa chất Hải Dương 8 cùng ít nhất hai tàu hộ tống rời vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam hôm 24/10, theo dữ liệu theo dõi tàu biển.
Việt Nam nhấn mạnh việc Trung Quốc vi phạm chủ quyền ảnh hưởng xấu tới an ninh khu vực trong Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN - Trung Quốc.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Stilwell lên án Trung Quốc bắt nạt và quân sự hóa ở Biển Đông, thách thức trật tự khu vực.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao phản đối tàu Trung Quốc có hành vi cản trở hoạt động dầu khí của Việt Nam trên Biển Đông trong cuộc họp báo chiều nay.
Nhiều nước trên thế giới lên tiếng về tình hình Biển Đông, cho thấy phạm vi quan ngại đã được mở rộng, theo giới chuyên gia.
Anh, Pháp, Đức ra tuyên bố chung kêu gọi hòa bình ổn định trên Biển Đông, trong khi Ấn Độ phản đối đe dọa hoặc dùng vũ lực.
Chủ tịch Hội luật Quốc tế Việt Nam gửi thư cho người đồng cấp ở Hội luật Quốc tế Trung Quốc, bày tỏ lo ngại về tàu Địa chất Hải Dương 8.
Bộ Quốc phòng Mỹ ra thông cáo chỉ trích Trung Quốc can thiệp hoạt động dầu khí của Việt Nam đi ngược cam kết của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Lãnh đạo Australia và Việt Nam chia sẻ quan điểm về Biển Đông và ủng hộ tuân thủ luật quốc tế trong hội đàm hôm nay tại Hà Nội.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng Trung Quốc đang gây sức ép đối với Việt Nam ở Biển Đông, làm suy yếu hòa bình và an ninh khu vực.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao lần thứ hai trong tháng 8 lên tiếng yêu cầu nhóm tàu khảo sát Trung Quốc chấm dứt xâm phạm vùng biển Việt Nam.
Giới chuyên gia đánh giá Bắc Kinh muốn tăng sức ép với Hà Nội và các đối tác khi điều tàu khảo sát quay lại vùng biển của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao hôm nay cho biết tàu khảo sát Địa chất Hải dương 8 quay lại xâm phạm vùng biển Việt Nam, chỉ vài ngày sau khi dừng các hoạt động trái phép tại khu vực.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao hôm nay cho biết nhóm tàu Địa chất Hải dương 8 đã dừng khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu đề cao tuân thủ luật quốc tế ở Biển Đông khi họp báo chung với Phó thủ tướng tại Hà Nội sáng nay.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ấn Độ hôm qua nói rằng nước này đã và đang hỗ trợ tự do hàng hải, tiếp cận tài nguyên Biển Đông theo luật pháp quốc tế.
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ cùng ba thượng nghị sĩ hôm 1/8 cho rằng Trung Quốc cần bị lên án nhiều hơn để không tiếp tục hành vi áp bức ở Biển Đông.
Giới quan sát cảnh báo Trung Quốc có thể tạo thêm các thách thức cho đàm phán Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) thời gian tới.
Từ nay đến 2021, Trung Quốc gia tăng ép các nước ASEAN chấp nhận một Bộ Quy tắc ứng xử theo ý Bắc Kinh, theo giáo sư Alexander Vuving.