Nhiều học sinh muốn chỉ thi 3 môn bắt buộc để đỡ áp lực, dành thời gian cho môn sẽ dùng xét tuyển đại học.
Một số thầy cô muốn Lịch sử là môn bắt buộc thi tốt nghiệp, nhưng nhiều người cho rằng điều này sẽ gây ra mất cân bằng về tỷ lệ môn tự nhiên và xã hội.
Một lượng kiến thức Lịch sử lớn, gần như toàn bộ bậc THPT trước đây được dồn vào cấp THCS, khiến chương trình nặng nề, theo GS Sử học Đỗ Thanh Bình.
Cục trưởng Quản lý Chất lượng cho biết hiện còn các ý kiến khác nhau khi Bộ Giáo dục dự kiến đưa Lịch sử vào thi tốt nghiệp bắt buộc từ 2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh hoạt động giáo dục bắt buộc và các môn lựa chọn ở cấp THPT sau khi Lịch sử thành môn bắt buộc.
Thay vì là môn lựa chọn, Lịch sử sẽ có phần bắt buộc với 52 tiết ở mỗi năm lớp 10, 11 và 12, theo kế hoạch thực hiện môn học này của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Môn Lịch sử trong chương trình giáo dục THPT cần bao gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn một cách hợp lý, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV.
Các đơn vị tiếp tục lắng nghe ý kiến người dân, nhà khoa học, có thể quy định theo hướng môn Lịch sử vừa có phần bắt buộc, vừa có phần tự chọn.
Ủy ban Văn hóa Giáo dục đề nghị thiết kế chương trình môn Sử bậc THPT gồm hai phần: kiến thức lịch sử (bắt buộc), kiến thức định hướng nghề nghiệp (lựa chọn).
Ủy ban Văn hóa Giáo dục đề xuất giữ Lịch sử là môn học bắt buộc do lo ngại học sinh THPT không lựa chọn khi môn này được đưa vào chương trình tự chọn.
Tại Singapore, Mỹ và Australia, Lịch sử là môn quan trọng và bắt buộc ở các bậc học nền tảng nhưng trở thành môn tự chọn trong giai đoạn định hướng nghề nghiệp.
Theo các nhà giáo, môn Lịch sử cần được tinh giản chương trình, thay đổi từ cách dạy, thi đến tư duy tiếp cận môn học.
Theo các chuyên gia, việc đưa Sử thành môn học lựa chọn ở bậc THPT không ảnh hưởng đến trách nhiệm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cho rằng đã có cách diễn đạt không đúng, khiến nhiều người hiểu nhầm là bỏ môn Lịch sử ở THPT.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết sẽ cân nhắc các phương án dạy môn Lịch sử cấp THPT, trên cơ sở ý kiến chuyên gia.
Việc bỏ môn Lịch sử khỏi chương trình học bắt buộc ở bậc THPT nhận nhiều ý kiến trái chiều, nhiều cử tri đề nghị xem xét lại việc này.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhận định, để tăng hứng thú của học sinh với môn Lịch sử, cần thay đổi cách dạy học, kiểm tra, đánh giá.