Vấn đề của Tết là lãng phí thực phẩm và sức khoẻ: cúng tất niên, cúng giao thừa, cúng mồng Một, cúng mồng Hai, cúng hoá vàng.
Tôi từng phải cố gắng dịch và giải thích câu 'Mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy' cho một số người bạn Mỹ.
Cúng ông Táo hay kiêng tắm gội đầu năm là những phong tục người Trung Quốc hiện đại dần từ bỏ.
Không còn giữ được ý nghĩa gốc về 'món tiền nhỏ may mắn', lì xì trở thành gánh nặng.
Người Việt biết tận hưởng, đã hào phóng dành hẳn một kỳ nghỉ siêu dài để phục hồi cảm xúc và tái tạo các mối quan hệ.
Joy, 30 tuổi, mới lấy chồng và sẽ phải lì xì cho bố mẹ hai bên, trẻ con và họ hàng còn độc thân theo phong tục.
Tết mới, khẩu hiệu 'không say không về' nên được đổi thành 'không say, để về'.
Thiếu tiền chi tiêu, không có nơi bấu víu, dân nghèo đâm đầu vào tín dụng đen và thường phải trả giá đắt.
Tết nào cũng xuất hiện những linh vật gây cười như 'Trâu ngáo ngơ', 'Chuột suy dinh dưỡng', 'Mèo hốt hoảng'...
Đem tiền của phí phạm vào đốt vàng mã thì dù có đốt trăm nghìn tờ giấy bạc, nhà lầu, xe hơi cũng chỉ là việc vô ích.
Không đủ tiền về quê, vợ chồng anh Tòng chỉ mong Tết qua mau để trở lại làm việc.
Nếu ta đã thực sự làm việc tập trung và năng suất, thì tiếc gì một tuần hay mười ngày nghỉ ngơi.