Sáng 10/3 thêm 57 công nhân công ty may mặc tại khu công nghiệp Nam Tân Uyên (Bình Dương) ngất xỉu khi vào ca làm sáng, sau khi 300 công nhân cấp cứu chiều 9/3.
Tưởng nhầm so biển là con sam, cả gia đình 5 người tại Bến Tre ăn và ngộ độc nguy kịch, trong đó 2 bệnh nhi được chuyển lên cấp cứu tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM.
Tê tay chân, khó thở sau khi ăn hải sản có hình dáng giống sam biển, 4 người đàn ông tại Long An bị ngộ độc nguy kịch.
Khi nhiệt kế vỡ, cần gom mảnh kim loại và hạt thủy ngân bằng cách dùng que bông ướt hoặc giấy mỏng đặt sát xuống nền hớt thủy ngân lên và đổ vào hộp đậy nắp kín, tránh đổ xuống cống rãnh làm ô nhiễm nguồn nước.
Năm 1932 tập đoàn Chisso ở Nhật xả nước thải nhiễm thủy ngân ra biển Minamata khiến tôm cá chết hàng loạt, người dân ăn cá đã bị nhiễm độc gây co giật, tê liệt, đau đớn đến chết hay sinh ra thế hệ dị tật.
Chiều 10/3, sau khi dùng suất ăn chiều với bánh quy kem, 36 học sinh trường tiểu học Trần Quang Khải được đưa vào Bệnh viện Quận 1, TP HCM, cấp cứu do nôn ói, đau bụng.
Kháng sinh không có tác dụng trong đa số trường hợp ngộ độc và việc điều trị bệnh chủ yếu là đề phòng biến chứng mất nước. Uống nhiều nước hơn bình thường.
Sau nửa giờ ăn món bún bò Huế trước lúc tăng ca, hàng chục công nhân ty may tại Bình Dương phải nhập viện với những triệu chứng ngộ độc thực phẩm.
Sắn (khoai mì) phổ biến ở Việt Nam song ít người biết trong sắn có độc chất là acid cyanhydric có thể dẫn đến ngộ độc, thậm chí tử vong.
Hơn 450 học sinh tại Bà Rịa Vũng Tàu được phát sữa chua miễn phí trong giờ giải lao, sau khi ăn 15 phút nhiều em có biểu hiện ngộ độc.
Bắt được con cóc, H'Chúa 10 tuổi ở Đăk Lăk làm thịt nấu canh cùng với 2 em ăn, cả ba ngộ độc phải nhập viện cấp cứu.
Sau khi ăn trưa 7/11, nhiều công nhân Công ty cổ phần may Sông Tiền (Tiền Giang) nôn ói, chóng mặt, đau bụng... được đưa vào viện cấp cứu.
Một phụ nữ Anh bị ngộ độc nặng phải đi cấp cứu do dùng quá liều thuốc thảo dược chiết xuất từ cây bạch anh.
Ăn cơm có món cá nóc, 6 người nhà anh Hải và 2 vị khách thấy buồn nôn, tê chân tay, đau bụng..., vào viện bác sĩ xác định họ trúng độc cá nóc.
Những công nhân Công ty giày Vĩnh Nghĩa ở Bình Dương bị ngộ độc hôm 21/10 ngay trong bữa đầu tiên được tăng khẩu phần ăn từ 11.000 đồng lên 13.000 đồng.
Chiều 21/10, các bệnh viện ở huyện Bến Cát, TP Thủ Dầu Một và Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương cấp cứu hàng nghìn công nhân Công ty Giày Vĩnh Nghĩa có triệu chứng ngộ độc thực phẩm.
222 người phải nhập viện hoặc đến cơ sở y tế điều trị sau khi ăn bánh mì của một cơ sở ở thành phố Đồng Hới trong vòng 5 ngày qua.
Trung tâm y tế huyện Chợ Gạo Tiền Giang sáng 16/10 đã tiếp nhận cấp cứu hơn 50 công nhân Công ty Wondo Vona với các triệu chứng nôn ói, chóng mặt, đau bụng.
129 vụ ngộ độc thực phẩm trong 9 tháng đầu năm, hơn một nửa xảy ra tại gia đình, chủ yếu do các độc tố tự nhiên như ốc biển, cá lóc, ve sầu…
Sau bữa ăn trưa cả nhà bà Cường ở Ninh Bình có biểu hiện hoa mắt, chóng mặt, tê chân tay, đồng tử giãn, do ngộ độc thịt vịt quay nhiễm khuẩn C. botulinum.